Cái đuôi thời “tiền sử” không hợp với hiện đại

06 Tháng Mười Một 20225:20 CH(Xem: 2994)
           CÁI ĐUÔI THỜI “TIỀN SỬ” KHÔNG HỢP VỚI HIỆN ĐẠI

313374949_2549913655151309_4646646792390575051_n                                                                 Hình Internet




Đỗ Ngà




Tôi là đội trưởng đội thi công nhân xây dựng. Đang thi công dàn giáo thì phát hiện ra nguy cơ gãy đổ. Với kinh nghiệm nhiều năm, tôi hoàn toàn có thể xử lý tính huống này. Tuy nhiên, lãnh đạo công ty cấm tôi xử lý tình huống mà họ buộc tôi phải xin ý kiến lãnh đạo mới được quyền thao tác. Thế là tôi cho dừng thi công và xin ý kiến, sau đó chờ lãnh đạo đi công tác về quyết định. Thế là công việc đứng và lãng phí hàng trong công.
Hiện nay doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu cũng đang bị tình cảnh như thế. Họ dùng tiền của họ để kinh doanh nhưng về giá bán và mức lời thì họ không có quyền quyết định mà nhà nước quyết định thay họ. Rõ ràng doanh nghiệp đã bị tước mất khả năng xử lý tình huống khi thị trường có biến động nên dù cảnh thiếu hụt xăng dầu rất cấp thiết và nó đã diễn ra gần một tháng mà họ vẫn phải chờ chỉ đạo điều hành từ Bộ Công thương và Bộ tài chính. Trong khi đó hai bộ này hết đổ lỗi thì lại trao đổi công văn qua lại rất mất thời gian và công sức của xã hội và của doanh nghiệp.
Tình hình thiếu xăng dầu diễn ra cả tháng nay, vậy mà bây giờ Bộ Tài Chính thúc thương thúc Bộ Công thương tính chi phí xăng dầu giao họ để họ ra quyết định mới về giá bán. Công văn qua, công văn lại mất không biết bao nhiêu thời gian, trong khi đó doanh nghiệp thì không thể xử lý tình huống, dân thì thiếu xăng dầu cho sinh hoạt, nền kinh tế thiếu xăng dầu để vận hành.
Hiện nay doanh ngiệp nhập khẩu xăng dầu chịu cảnh “trên đe dưới búa”. Phần đe là gì? Đó là room tín dụng siết cho vay nên doanh nghiệp huy động vốn khó khăn, lãi suất ngân hàng và giá đô la cao đã gặm sâu vào lợi nhuận. Vốn ít, lợi nhuận bị gặm sâu thì doanh nghiệp cần tự do quyết định giá để đảm bảo lợi nhuận chấp nhận được và từ đó duy trì hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp không được tự quyết về giá mà đó là phần của nhà nước.
Phần búa là gì? Đó là phần ấn định giá của Bộ Công thương. Nếu ấn định giá bán cao thì doanh nghiệp sẽ tăng nhập, nếu ấn định giá bán quá sát giá nhập thì doanh nghiệp giảm nhập và thậm chí không nhập vì họ không có lời. Đây chính là búa tạ đặt trên đầu các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang bị nhét vào không gian quá hẹp họ rất khó xoay sở. Như vậy câu hỏi đặt ra là quyết định của Bộ Công thương có ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu hay không? Câu trả lời là có, ấy vậy mà vào ngày 10 Tháng Mười vừa qua, ông Hồ Đức Phớc – Bộ trưởng tài chính đã nói một câu rất vô trách nhiệm rằng: “Đảm bảo nguồn cung xăng dầu thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương, DN”. Chính ông Hồ Đức Phớc quyết định mức lợi nhuận cho doanh nghiệp mà ông tuyên bố câu này thì rất khó để phối hợp liên ngành trong Chính phủ để giải quyết khủng hoảng xăng dầu hiện nay.
Về phần ông Bộ trưởng Bộ Công thương – Nguyễn Hồng Diên cũng là con người vô trách nhiệm. Thực tế là giá xăng dầu Việt Nam cao hơn nhiều nước trong khu vực nhưng ông này lại cho là “giá xăng Việt Nam thấp nhất thế giới”. Giá thấp mà bọn buôn lậu xăng dầu buôn từ Thái Lan, Campuchia, Indonesia về Việt Nam với số lượng hàng trăm triệu lít? Và mới đây ông Diên lại luôn miệng khẳng định thiếu hụt xăng dầu chỉ là cục bộ. Cục bộ kiểu gì mà thiếu trên cả Miền Nam và lan ra cả Hà Nội?
Hiện nay điều hành giá xăng từ nhập khẩu đến bán lẻ nó có những nghịch lý rất lớn. Giá xăng dầu Việt Nam đang gánh tổng mức thuế phí lên tới 45% giá bán. Trong đó có những thuế phí rất phi lý, đó là thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường và phí bình ổn.
Dân và doanh nghiệp than trời về chi phí xăng dầu cao làm giá cả hàng hóa tăng theo. Trong tình hình như thế này, Nhà nước Cộng Sản cũng muốn giảm giá bán thật sát để giảm chỉ trích. Tuy nhiên, thay vì dỡ bỏ một số loại thuế phí thì nhà nước lại ép mức lời cho doanh nghiệp xuống thật mỏng kiến các doanh nghiệp hạn chế nhập. Cũng vì lời mỏng nên các nhà nhập khẩu cũng ép các nhà bán lẻ với chiết khấu 0 đồng. Thế là chuỗi cung ứng xăng dầu bị nghẽn.
Có thể nói, xăng dầu là dưỡng khí cho nền kinh tế. Việc điều hành xăng dầu theo kiểu bạo lực thời bao cấp như thế chẳng khác nào hành động bóp mũi nền kinh tế. Chỉ cần bỏ đi việc can thiệp vào giá bán đã tiết kiệm được rất nhiều công sức của bộ máy nhà nước đồng thời phát huy năng lực của doanh nghiệp. Nếu không có sự can thiệp thô bạo của nhà nước thì không thể xảy ra tình trạng khan hiếm xăng dầu như hôm nay. Như vậy Chính quyền Công Sản dự tính nhà nước can thiệp vào thị trường xăng dầu để đản bảo an ninh năng lượng nhưng cuối cùng là an ninh năng lượng bị đe dọa. Đấy là những gì mà cái đuôi “đính hướng Xã hội chủ nghĩa” đã gây ra. Tuy nhiên, Công sản vẫn cứng đầu chưa chịu cắt bỏ./.
CÁI ĐUÔI THỜI “TIỀN SỬ” KHÔNG HỢP VỚI HIỆN ĐẠI
-Đỗ Ngà-
Tôi là đội trưởng đội thi công nhân xây dựng. Đang thi công dàn giáo thì phát hiện ra nguy cơ gãy đổ. Với kinh nghiệm nhiều năm, tôi hoàn toàn có thể xử lý tính huống này. Tuy nhiên, lãnh đạo công ty cấm tôi xử lý tình huống mà họ buộc tôi phải xin ý kiến lãnh đạo mới được quyền thao tác. Thế là tôi cho dừng thi công và xin ý kiến, sau đó chờ lãnh đạo đi công tác về quyết định. Thế là công việc đứng và lãng phí hàng trong công.
Hiện nay doanh nghiệp nhập khẩu xăng dầu cũng đang bị tình cảnh như thế. Họ dùng tiền của họ để kinh doanh nhưng về giá bán và mức lời thì họ không có quyền quyết định mà nhà nước quyết định thay họ. Rõ ràng doanh nghiệp đã bị tước mất khả năng xử lý tình huống khi thị trường có biến động nên dù cảnh thiếu hụt xăng dầu rất cấp thiết và nó đã diễn ra gần một tháng mà họ vẫn phải chờ chỉ đạo điều hành từ Bộ Công thương và Bộ tài chính. Trong khi đó hai bộ này hết đổ lỗi thì lại trao đổi công văn qua lại rất mất thời gian và công sức của xã hội và của doanh nghiệp.
Tình hình thiếu xăng dầu diễn ra cả tháng nay, vậy mà bây giờ Bộ Tài Chính thúc thương thúc Bộ Công thương tính chi phí xăng dầu giao họ để họ ra quyết định mới về giá bán. Công văn qua, công văn lại mất không biết bao nhiêu thời gian, trong khi đó doanh nghiệp thì không thể xử lý tình huống, dân thì thiếu xăng dầu cho sinh hoạt, nền kinh tế thiếu xăng dầu để vận hành.
Hiện nay doanh ngiệp nhập khẩu xăng dầu chịu cảnh “trên đe dưới búa”. Phần đe là gì? Đó là room tín dụng siết cho vay nên doanh nghiệp huy động vốn khó khăn, lãi suất ngân hàng và giá đô la cao đã gặm sâu vào lợi nhuận. Vốn ít, lợi nhuận bị gặm sâu thì doanh nghiệp cần tự do quyết định giá để đảm bảo lợi nhuận chấp nhận được và từ đó duy trì hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, doanh nghiệp không được tự quyết về giá mà đó là phần của nhà nước.
Phần búa là gì? Đó là phần ấn định giá của Bộ Công thương. Nếu ấn định giá bán cao thì doanh nghiệp sẽ tăng nhập, nếu ấn định giá bán quá sát giá nhập thì doanh nghiệp giảm nhập và thậm chí không nhập vì họ không có lời. Đây chính là búa tạ đặt trên đầu các doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang bị nhét vào không gian quá hẹp họ rất khó xoay sở. Như vậy câu hỏi đặt ra là quyết định của Bộ Công thương có ảnh hưởng đến nguồn cung xăng dầu hay không? Câu trả lời là có, ấy vậy mà vào ngày 10 Tháng Mười vừa qua, ông Hồ Đức Phớc – Bộ trưởng tài chính đã nói một câu rất vô trách nhiệm rằng: “Đảm bảo nguồn cung xăng dầu thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương, DN”. Chính ông Hồ Đức Phớc quyết định mức lợi nhuận cho doanh nghiệp mà ông tuyên bố câu này thì rất khó để phối hợp liên ngành trong Chính phủ để giải quyết khủng hoảng xăng dầu hiện nay.
Về phần ông Bộ trưởng Bộ Công thương – Nguyễn Hồng Diên cũng là con người vô trách nhiệm. Thực tế là giá xăng dầu Việt Nam cao hơn nhiều nước trong khu vực nhưng ông này lại cho là “giá xăng Việt Nam thấp nhất thế giới”. Giá thấp mà bọn buôn lậu xăng dầu buôn từ Thái Lan, Campuchia, Indonesia về Việt Nam với số lượng hàng trăm triệu lít? Và mới đây ông Diên lại luôn miệng khẳng định thiếu hụt xăng dầu chỉ là cục bộ. Cục bộ kiểu gì mà thiếu trên cả Miền Nam và lan ra cả Hà Nội?
Hiện nay điều hành giá xăng từ nhập khẩu đến bán lẻ nó có những nghịch lý rất lớn. Giá xăng dầu Việt Nam đang gánh tổng mức thuế phí lên tới 45% giá bán. Trong đó có những thuế phí rất phi lý, đó là thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường và phí bình ổn.
Dân và doanh nghiệp than trời về chi phí xăng dầu cao làm giá cả hàng hóa tăng theo. Trong tình hình như thế này, Nhà nước Cộng Sản cũng muốn giảm giá bán thật sát để giảm chỉ trích. Tuy nhiên, thay vì dỡ bỏ một số loại thuế phí thì nhà nước lại ép mức lời cho doanh nghiệp xuống thật mỏng kiến các doanh nghiệp hạn chế nhập. Cũng vì lời mỏng nên các nhà nhập khẩu cũng ép các nhà bán lẻ với chiết khấu 0 đồng. Thế là chuỗi cung ứng xăng dầu bị nghẽn.
Có thể nói, xăng dầu là dưỡng khí cho nền kinh tế. Việc điều hành xăng dầu theo kiểu bạo lực thời bao cấp như thế chẳng khác nào hành động bóp mũi nền kinh tế. Chỉ cần bỏ đi việc can thiệp vào giá bán đã tiết kiệm được rất nhiều công sức của bộ máy nhà nước đồng thời phát huy năng lực của doanh nghiệp. Nếu không có sự can thiệp thô bạo của nhà nước thì không thể xảy ra tình trạng khan hiếm xăng dầu như hôm nay. Như vậy Chính quyền Công Sản dự tính nhà nước can thiệp vào thị trường xăng dầu để đản bảo an ninh năng lượng nhưng cuối cùng là an ninh năng lượng bị đe dọa. Đấy là những gì mà cái đuôi “đính hướng Xã hội chủ nghĩa” đã gây ra. Tuy nhiên, Công sản vẫn cứng đầu chưa chịu cắt bỏ./.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Bảy 201510:36 SA(Xem: 13777)
Dĩ nhiên những người ủng hộ Việt Nam ở Mỹ, kể cả ông McCain, không đủ quyền tự ý quyết định quan hệ Mỹ-Việt, vì có nhiều chính khách khác muốn bắt Việt Nam phải trả giá cho những vi phạm nhân quyền. Về mặt quyền lợi quốc gia, Mỹ cũng có nhiều đồng minh lâu năm khác ở Á châu, nên Việt Nam không phải là 'lá bài' chủ yếu hay duy nhất.
01 Tháng Bảy 20159:25 CH(Xem: 15272)
Một khi Phụ tá bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, lại là cựu đại sứ Mỹ ở Hà Nội (theo sát rành rẻ sự vụ) mà điều trần trước Ũy ban ngoại giao Thượng viện như vậy thì một anh tổng bí An nam làm sao mở miệng nói là nước mình bị chệt cộng ăn hiếp nhờ Mỹ can thiệp cho được?! Nghĩa là anh cả ngố bí Trọng chưa tới được Mỹ mà đã bị chẹn họng, phủ đầu.“ Không có đối đầu Mỹ – tàu cọng trên Biển Hoa Nam” Người ta trân trọng gọi Biển Đông của Việt Nam là Biển Hoa Nam của chệt thì phải hiểu ngụ ý là gì?!
01 Tháng Bảy 201511:19 SA(Xem: 25500)
Đây là lời giải trình cho những hoài nghi thắc mắc là tại sao Việt Nam có nhiều Giáo sư - Tiến sĩ - Thạc sĩ - Cử nhân bậc nhất thế giới nhưng không hề có được một phát minh khoa học nào, không nhận được một giải thưởng cao quý nào trên thế giới như giải Nobel chẳng hạn.
01 Tháng Bảy 201510:14 SA(Xem: 25979)
dân ngu bị nhồi sọ tuyên truyền sẽ sắp hàng khóc lóc, đội ngũ y bác sỹ lương y như ác mẫu VN lại lăng xăng chữa trị, các đ/c của y sẽ dùng tiền chùa dân đóng thuế đi máy bay vào thăm, chụp hình, tuyên bố này nọ về sức khỏe khả quan của đại tướng, cuối cùng cũng như phim bộ HongKong, đảng sẽ làm cái mặt rầu rĩ tuyên bố: - xin lỗi, chúng tôi đã cố hết sức nhưng đành bó tay.com !
01 Tháng Bảy 20157:07 SA(Xem: 14656)
Trong bài phát biểu của mình, ông Trọng chủ yếu nhấn mạng vào những trích dẫn của Nguyễn Văn Linh từ thời cuối thập niên 80 như: "Đảng ta chủ trương tiến hành đổi mới toàn diện, nhưng đổi mới phải có nguyên tắc, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa...; không chấp nhận đa nguyên, đa đảng"
01 Tháng Bảy 20157:03 SA(Xem: 14904)
Món quà lạ lùng mà ông Nghị “tặng” cho Thượng Nghị Sĩ John McCain, được coi là một sự lố bịch ngoại giao. Hai tấm ảnh chụp bia kỷ niệm chỗ bắn rơi máy bay của ông McCain, bia khắc ông McCain đang quỳ gối giơ tay đầu hàng và có dòng chữ “NGÀY 26 10 1967 TẠI HỒ TRÚC BẠCH QUÂN VÀ DÂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI BẮT SỐNG TÊN JOHN SNEY MA CAN THIẾU TÁ KHÔNG QUÂN MỸ LÁI CHIẾC MÁY A4 BỊ BẮN RƠI TẠI NHÀ MÁY ĐIỆN YÊN PHÚ. ĐÂY LÀ MỘT TRONG 12 CHIẾC MÁY BAY BỊ BẮN RƠI CÙNG NGÀY” .
29 Tháng Sáu 20157:55 CH(Xem: 15006)
Và một khi giá điện tăng đột ngột, điều này chắc chắn sẽ kéo theo hàng loạt thứ hàng hóa khác tăng giá theo bởi mọi ngành sản xuất đều có liên quan đến điện năng. Trong trường hợp này, tâm lý của người dân sẽ bị khủng hoảng, họ không những không tin vào nhà nước mà còn cảm thấy nhà nước giống như một con quái vật không thuần tính, vui thì nó nhởn nhơ, buồn thì nó quay sang gây nguy hiểm cho con người. Tình trạng tăng giá điện độ ngột hiện tại được xem là trạng thái gây nguy hiểm của con quái thú này.
28 Tháng Sáu 201510:16 SA(Xem: 25992)
Từ những so sánh lịch sử đó chúng ta có thể thấy đảng cộng sản Việt Nam ngày hôm nay hoàn toàn không có một vị thế độc lập, tự chủ như các tiền nhân trước đây trong quan hệ bình thường cũng như khi phải đối đầu với sự xâm lấn của chính quyền phương Bắc. Điều này có nghĩa là đảng cộng sản Việt Nam không thể có ý chí chống Trung Cộng như các tiền nhân trước đây chống Bắc thuộc. Nguy hiểm hơn, chính quyền xâm lăng Trung Cộng hiện nay lại chính là kẻ đã giúp, đã bảo trợ cho đảng cộng sản Việt Nam đoạt được quyền lãnh đạo đất nước và giữ được quyền lực độc đoán cho tới tận ngày hôm nay.
26 Tháng Sáu 201511:28 CH(Xem: 15378)
Nhưng đây là chuyện giữa ba nước: Nước Việt Nam Cộng Hòa, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa. Bản văn của Phạm Văn Đồng, là “Thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” lại dám ngang nhiên ký một cái “công hàm”, có con dấu của “Chính phủ nướcViệt Nam Dân Chủ Cộng Hòa” để đem dâng-bán một phần biển, đảo của nước Việt Nam Cộng Hòa cho Trung cộng, thì không phải riêng người bán, mà kể cả kẻ mua cũng đều vi phạm luật pháp quốc tế.
26 Tháng Sáu 20158:17 SA(Xem: 23626)
Phải đến tháng 7/2014, giàn khoan này mới được rút đi vì bão. Các diễn biến sau đó đã cho thấy thái độ đầu hàng vô điều kiện từ bộ chính trị đảng CSVN trước Trung Cộng. Sau 1 năm, HD 981 đã quay trở lại, còn đảng CSVN vẫn tiếp tục là một tập đoàn bán nước hèn với giặc ác với dân.
25 Tháng Sáu 201510:48 SA(Xem: 14983)
Nguyễn Văn Linh, Lê Khả Phiêu, Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Nông Đức Mạnh đã hứa với các nhà lãnh đạo Trung Quốc: Giang Trạch Dân, Lý Bằng, Lương Quang Liệt, Diệp Tiến Ninh, Dương Đắc Chí, Hứa Thế Hữu tại Thành Đô năm 1990 rằng: trong vòng 70 năm Việt Nam sẽ trở thành Tỉnh Âu Lạc thuộc Trung quốc. Sử dụng thể thức "Diễn biến hòa bình.", làm cho người Việt Nam và dư luận quốc tế nhìn nhận rõ là Trung Quốc " không cướp nước Việt." mà chính người Việt Nam tự mình "dâng nước" và tự ý đồng hóa vào dân tộc Trung Hoa.
25 Tháng Sáu 20158:16 SA(Xem: 20004)
Màn một, bên cạnh những nhà đối kháng thật, VC sẽ nặn lên những nhà đối kháng giả. Màn hai, VC giật dây cho những cá nhân, tổ chức, báo chí... thân cộng tại hải ngoại, vận động cộng đồng và chính giới Mỹ, đòi VC thả những nhà đối kháng. Màn ba, khi chính giới Mỹ lên tiếng đòi thả, VC sẽ giữ lại những nhà đối kháng thật (như Cha Lý), và trục xuất những nhà đối kháng giả sang Mỹ để nằm vùng, gây phân hoá cộng đồng người Việt hải ngoại.
23 Tháng Sáu 201510:07 CH(Xem: 16261)
Người ta ngờ rằng việc ông Nguyễn Phú Trọng dám nhận lời thăm Mỹ sau khi thăm TQ cũng là do đã được lệnh của nhà cầm quyền Bắc Kinh, sau khi họ Tập đã tính toán kỹ kịch bản, đường đi nước bước để và biến họ Nguyễn thành một con bài lợi hại trong cuộc tuyệt giao với Mỹ để dễ bề thôn tính VN.
23 Tháng Sáu 20158:04 SA(Xem: 13317)
“Lời giải thích của Bộ trưởng Đinh La Thăng về việc mua 13 đoàn tàu của Trung Quốc cho tuyến đường sắt Cát Linh–Hà Đông có những vấn đề sau: hoặc (1) ông che giấu bản chất và áp lực phía sau việc vay vốn ODA của Trung Quốc, hoặc (2) ông lừa dối dân chúng và xem tất cả đều ngu dốt, hoặc (3) ông (và những người giống ông) ngu dốt.
22 Tháng Sáu 201510:35 SA(Xem: 15095)
cả gần một nhiệm kỳ quốc hội đi qua kể từ khi thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố tháng 9/2011 đến nay, dự luật này vẫn ở trên mây, trên gió. Đây là cách làm lố bịch, bởi sự trây ỳ một cách trơ trẽn song thực tế nó cũng đem lại hiệu quả nhất định cho giới cầm quyền cộng sản. Và những người chủ chương đưa ra những chiêu bài này chắc hẳn đang thỏa mãn thậm chí đang tự hào về cú lừa dối dân ngoạn mục này.
04 Tháng Năm 2024
Ở tầm của uỷ viên Trung ương Đảng, có thể lập sân sau để kinh tài. Có thể nói, đằng sau mỗi một quan chức là cả một bộ máy tham nhũng đồ sộ. Ví dụ như ông Vương Đình Huệ, ông lập hẳn sân sau cho em họ đứng tên; nuôi đệ tử ruột làm tay hòm chìa khóa, đảm nhận chức năng kết nối từ ông Huệ và chính quyền tỉnh, nhận dự án từ Trung ương rồi đẩy xuống tỉnh, sau đó trao dự án vào tay em họ ông Huệ. Không có đất nước nào mà mức độ tham nhũng kinh khủng như Việt Nam. Sau lưng mỗi quan lớn đều là một hoặc vài tập đoàn, chuyên rút ruột ngân sách. Điều này gây nguy hiểm cho nền kinh tế đất nước vô cùng. Mỗi ghế quan chức đều...
03 Tháng Năm 2024
Vào ngày 22-1-2018, ông ta bị kết án 13 năm tù. Ông Thăng bị xét xử vào ngày 14 và 15 tháng 12, 2020 vì liên quan đến một vụ bê bối tham nhũng khác và nhận 10 năm tù. Trường hợp của Thăng không phải là trường hợp cá biệt. Khoảng 20 cá nhân khác có liên quan đến lĩnh vực dầu khí và ngân hàng cũng bị kết án, trong đó có ông Trịnh Xuân Thanh, người đứng đầu tập đoàn dầu khí Petrovietnam, người bị bắt ở Đức và đưa về Việt Nam. Ông Thanh bị kết án tù chung thân. Sau đó, Phan Văn Anh Vũ hay còn gọi là “Vũ Nhôm”, một ông trùm kinh doanh bị bắt ở Singapore. Ông Vũ Nhôm lãnh 17 năm tù.
30 Tháng Tư 2024
Với sự ra đi “bất ngờ” của ông Vương Đình Huệ, đảng CSVN đã rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất từ trước tới nay. Những người thay thế ông Huệ và ông Thưởng chỉ đếm trên đầu ngón tay gồm Bà Trương Thị Mai, 66 tuổi, quê Qủang Bình, Bí thư Trung ương đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Thủ tướng Phạm Minh Chính, 66 tuổi, quê Thanh Hóa và Bộ trưởng Công an, Đại tướng Tô Lâm, 67 tuổi, quê Hưng Yên. Tuy nhiên ai sẽ thay ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư để lãnh đạo Đảng khóa XIV càng mù mịt hơn, vì những người có điều kiện nhất đã bị loại.
29 Tháng Tư 2024
Trong trại, dù Kẻ Nằm Vùng có lời khuyên trước là không nên – nhưng tướng Trọng, thay vì mặc quần áo dân sự như mọi người tị nạn khác – tiếp tục diện bộ quân phục đại lễ với đầy đủ phụ tùng, dây biểu chương, huy chương, nón kết…đi vào nhà ăn tập thể. Tướng Trọng được 4 người đàn ông đang ngồi ăn, đứng dậy đón chào nghiêm chỉnh đúng tác phong thuộc cấp. Tuy nhiên ngay sau đó bị một số người, có khá nhiều phụ nữ chửi bới, ném thức ăn vào người, khiến ông tối tăm mặt mũi, được Kẻ Nằm Vùng kéo chạy ra ngoài nhưng rồi phải trốn vào một nhà cầu công cộng.
24 Tháng Tư 2024
Bộ phim Kẻ Nằm Vùng hay Cảm tình Viên (The Sympathizer) dựa trên tiểu thuyết cùng tên của tác giả Nguyễn Thanh Việt, được sản xuất bởi A24 và Rhombus Media, đạo diễn Hàn Quốc Park Chan-wook, với sự hiện diện của 2 tài tử nổi danh trong cộng đồng người Việt hải ngoại là bà Kiều Chinh, Nguyễn Cao Kỳ Duyên, đã bắt đầu công chiếu tập 1 trên HBO từ ngày 14 tháng 4 năm 2024. Phim chiếu gần 10 ngày rồi nhưng không thấy giới phê bình văn học, nghệ thuật hải ngoại có bài nào nhận xét, đánh giá tập 1 và 2. Những cây đa, cây đề nổi tiếng trong làng báo, truyền thông hải ngoại thường viết bài bình luận tác phẩm văn chương, phim ảnh… hoàn toàn im lặng.
24 Tháng Tư 2024
Vốn là đảng cướp nên tìm một người có khả năng, vừa khôn ngoan vừa hiểm độc để có thể nắm đầu trùm công an là người ngăn chặn mọi chống đối từ bên trong cũng như bên ngoài thì không dễ kiếm. Đại diện trong Quốc Hội chỉ là bù nhìn. Đại hội đảng là chiến trường thanh lọc, sắp xếp hàng ngũ trung ương, địa phương và chính trị bộ là giai đoạn cuối cùng để chọn lãnh đạo tương lai. Đừng coi thường tiến trình "dân chủ" của CSVN đi từ trên xuống dưới. Vì mục tiêu của đảng là cầm quyền. Mọi đe dọa quyền lực đảng có nghĩa đảng sẽ bị tiêu diệt. Để tìm lãnh đạo có khả năng đó đòi hỏi Khôn và Ác. Từ trên...
23 Tháng Tư 2024
Tuy nhiên lịch sử của Việt Nam đã phủ nhận sự mạo nhận này. Chưa hề có cuộc trưng cầu ý kiến nào chứng minh “Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân”. Vì vậy, khi bị chống đối, ban Tuyên giáo Trung ương đã quay cuồng với giọng điệu thù nghịch: “Tính chất nguy hiểm của những phương thức, thủ đoạn này ở chỗ chúng tạo dựng nhận thức sai lệch, mơ hồ, hoài nghi, hoang mang, dao động, gây “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, làm lung lay niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân vào vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, tạo tâm lý bức xúc, chống đối trong xã hội. Điều đó ảnh hưởng tiêu cực đến...
22 Tháng Tư 2024
Điều đáng chú ý là Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cả hai lần gặp hai vị lãnh đạo công nghệ này đều mời họ xây dựng nhà máy sản xuất ở Việt Nam. Trong khi đó, khác với Samsung, cả hai công ty này đều không sở hữu nhà máy sản xuất sản phẩm cho chính họ. Điều đó khiến nhiều người đặt ra câu hỏi là lãnh đạo Hà Nội có thực sự hiểu đối tác mình đang nói chuyện? Ai cũng thấy Việt Nam đang đứng trước những cơ hội lớn để nhận được đầu tư lớn hơn về công nghệ nói riêng và kinh tế nói chung
21 Tháng Tư 2024
Cũng đáng chú ý là chuyến thăm Trung Hoa của ông Huệ đã xẩy ra chưa đầy một tháng, sau khi Đảng CSVN cách chức Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ngày 20/03/2024. Ông Thưởng, 54 tuổi từng được coi là ngôi sao sáng trong 4 Lãnh đạo hàng đầu, và là người có nhiều triển vọng thay ông Nguyễn Phú Trọng. Ông bị cách chức vì “đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm”. Tham nhũng cũng có vai trò trong vụ mất chức của ông Thưởng. Vì vậy, chuyến đi Bắc Kinh của ông Vương Đình Huệ càng được củng cố cho vị trí chính trị của ông trong tương lai, vì chính ông đã bảo đảm với Tập Cận Bình và các nhà lãnh đạo...
17 Tháng Tư 2024
Ở tấm thứ nhất, hình một viên cảnh sát mặc bộ quần áo màu kem, nón kết cũng màu kem là điều hoàn toàn sai. Đồng phục của cảnh sát VNCH là áo trắng, quần xám, áo 2 túi, nút áo trên gần sát cổ, không hở cổ hoặc phanh ngực, bên trên túi phải có bảng tên, tay áo trái có huy hiệu cảnh sát. Nón kết cũng trên trắng, viền xám ở dưới. Huy hiệu có dòng chữ Tổ Quốc, Công Minh, Liêm Chính khác với huy hiệu của quân đội là Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm. Cái chào tay của người trong hình cũng sai không đúng quân phong, quân kỷ. Khi chào, lòng bàn tay phải úp xuống, ngón cái hơi quặp lại, 4 ngón còn lại duỗi thẳng khép vào nhau, cánh tay...