70 năm cuộc di cư 1954: hành trang mang theo đến vùng đất mới

17 Tháng Bảy 20247:26 CH(Xem: 1450)
  • Tác giả :
Bọn dư lợn viên ăn cám đảng tuyên truyền là người dân miền Bắc bị bọn thực dân Pháp, Mỹ ép buộc vào Nam vào xem
và câm cái mõm chó lại nhé!

70 năm cuộc di cư 1954: hành trang mang theo đến vùng đất mới

70 năm cuộc di cư 1954: hành trang mang theo đến vùng đất mớiNgười Bắc di cư từ Hải Phòng năm 1954 - Courtesy by Naval History and Heritage Command

Làn sóng di cư năm 1954 của người từ miền Bắc vào Nam đến nay đã tròn 70 năm. Cuộc di cư có tên tiếng anh là Operation Passage to Freedom hay Chiến dch Con đường đến Tự do. 

Triệu người di cư vào Nam

Sau chiến dch Điện Biên Phủ kết thúc vào tháng 5/1954, Hiđịnh Geneve được ký kết vào ngày 21/7/1954. Hiệđịnh tạm thời chia Việt Nam thành hai khu vực, lấy sông Bến Hải, vĩ tuyến 17 Bắc làm giới tuyến quân sự tạm thời. Một khu phi quân sự rộng 4,8 km ở mỗi bên của đường phân giới chia Việt Nam thành hai vùng tập kết quân sự: Việt Minh tập trung tại miền Bắc, còn quân đội khối Liên hiệp Pháp tập trung tại miền Nam.

Hiệđịnh cho phép dân cư giữa hai vùng di chuyển tự do qua lại trong vòng 300 ngày, từ ngày 15/8/1954 cho tới ngày 15/5/1955, ngày chiếc tàu chở dân di cư cui cùng rời khỏi Đồ Sơn trước khi biên giới hai miền đóng cửa.

Nhà văn Nguyễn Viện, quê gốc ở tỉnh Hải Dương, kể với RFA rằng khi gia đình ông ra đi vào cuối năm 1954 ông mới được năm tuổi:

“Tôi rất nhớ là gia đình chúng tôi phải trốn đi trong đêm. Tôi lúc đó năm tuổi, để trong một cái thúng gánh đi từ quê lên Hải Phòng. Từ chỗ quê nhà tôi là cái làng Đồng Xá thuộc tỉnh Hải Dương bây giờ, mà lên Hải Phòng nó khoảng chừng 20km.

Chúng tôi ở Hải Phòng một tuần lễ thì bắt đầu xuống tàu há mồm. Cái ký ức mà tôi nhớ không bao giờ tôi quên được là trên con đường bước xuống tàu thì chúng tôi xếp hàng một đi và cái cơ quan tổ chức di cư đó họ xịt thuốc sát trùng lên người giống như là thuốc xịt muỗi bây giờ. Mình giống như một loại thú vật được sát trùng trước cho khi lên tàu.

Dĩ nhiên là mặc dù chúng tôi tình nguyện đi nhưng mà cái cảm giác mà mình bị xịt thuốc như vậy đó phải nói là nó là một cái điều gì nó xúc phạm con người, dân tộc con người ghê gớm.”

Sau gần một tuần lênh đênh trên biển, gia đình ông Nguyễn Viện được đưa về một khu tạm cư ở Bến Cát, Bình Dương rồi cùng với những người di cư từ miền Bắc khác lập thành làng xóm, bắt đầu cuộc sống mới ở đất Bình Dương:

“Chúng tôi được đổ xuống giữa một cái rừng cao su bạt ngàn và dưới những gốc cây cao su. Những cái lều bạt tạm được dựng lên để mà tiếđón những người di cư như chúng tôi, thì chúng gia đình chúng tôi cũng có một lều bạt trong một đêm mưa tầm tã.”

Cho tới khoảng năm 60, sau khi Mặt trận Giải phóng Miền Nam Việt Nam được thành lập, khu vực sinh sống của gia đình ông Viện trở thành khu vực oanh kích tự do. Bởi thế, gia đình ông cũng như tất cả những người trong làng buộc phải rời bỏ làng ra đi. Riêng ông dời đến Sài Gòn từ đó cho đến nay.

Trong ký ức của nhà văn Nguyễn Viện, ông và gia đình không gặp trở ngại gì khi bắt đầu cuộc sống mới trong xã hội miền Nam lúc bấy giờ. Bởi, theo ông:

“Nóchung là cái tình người Nam hay người Bắc nó hoàn toàn 

không phải là vấn đề. Nó chỉ là vấn đề khi nó trở thành vấn đề chính trị thôi chứ còn giữa con người với nhau thì nó hoàn toàn không vấn đề gì hết.”

Thống kê cho thấy tổng cộng có gần một  triệu người di cư từ Bắc vào Nam.

Trong số khoảng một triệu người di cư, có rất nhiều nhân vật nổi tiếng thuộc đủ các thành phần như chính trị gia, giới trí thức, văn nghệ sỹ… Họ mang theo các giá trị tinh hoa của miền Bắc trong lĩnh vực của mình, đóng góp vào sự phát triển chung của xã hội miền Nam.

Những đóng góp

National Archives 2.jpg
                            Người di cư đến Sài Gòn sau khi rời khỏi miền Bắc năm 1954. Ảnh: National Archives

Giáo sư, tiến sỹ giáo dục Đào Thị Hợi, là một trong hai người phụ nữ Việt Nam đầu tiên tốt nghiệp tiến sỹ ngành giáo dục của Đại học Columbia, vào năm 1965. Bà kể với Đài Á châu Tự do rằng bà và gia đình rời Hưng Yên đến Sài Gòn vào tháng 8/1954. Thời điểm đó, cũng có nhiều trí thức rời miền Bắc, mang theo tất cả sách quý hiếm ở Thư viện quốc gia vào Nam:

Những tên tuổi lớn như là bác Trần Thanh Hiệp, Doãn Quốc Sỹ... Các ông đó lúc bấy giờ là sinh viên của trường Văn Khoa, hay là Luật Khoa ở ngoài Bắc đấy. Họ giỏi lắm, họ mang được cái Thư viện quốc gia ở đường Tràng Thi.

Các anh các chị đó khi đi vào Nam mang được bao nhiêu là sách vở từ cái thư viện đó vào Nam, chứ không để. Mình biết là cái lỗi ca Cộng sản là nó đốt phá hết, như là Thời năm 75 đó!

Ngoài ra, theo giáo sư Đào Thị Hợi, một loạt các giáo sư là người gốc Bắc đã đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực giáo dục, góp phần đưa Việt Nam trở thành cái tên danh giá trong lĩnh vực giáo dục trong khu vực:

“Cũng nhờ ngày xưa mình đã học với Tây cho nên mình tiếp xúc với Âu châu được nhanh nhẹn hơn các nước khác.

i có một số người bạn Nam Hàn họ nói rằng người Việt Nam đi vào nền văn học của các nước khác dễ dàng hơn là bởi vì mình đã học với Pháp rồi, đã mở cửa ra nhận tất cả nền giáo dục, văn hóa ca các nước khác.”

Giáo sư Đào Thị Hợi chính là một thành viên sáng lậTổ chức Bộ trưởng Giáo dục Đông Nam Á. Đây là một tổ chức liên chính phủ của 11 quốc gia Đông Nam Á, được thành lập vào ngày 30/11/1965 bởi Vương quốc Lào, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam Cộng hòa. Tổ chức này hiện vẫn còn hoạt động với mục tiêu thúc đẩy hợp tác khu vực về giáo dục, khoa học và văn hóa trong khu vực. Từ năm 1969 cho đến 1971, giáo sư Hợi làm Giám đốc học vụ tại Học viện Sinh ngữ Quân đội ở tiểu bang Virginia, Hoa Kỳ.

Theo nhà văn Nguyễn Viện, về khía cạnh văn học, nghệ thuật thì những nghệ sĩ từ miền Bắc vào Nam là những người đi tìm tự do và sáng tác của họ đa phần mang khuynh hướng chính trị, tức là cổ vũ cho sự tự do và đề cao sự tự do:

“Người ra đi từ miền Bắc mang theo một ý thức chính trị rõ rệt và sang miền Nam với một ý thức xây dựng một cái xã hội tự do. Bởi thế văn chương của họ là hướng tới cái sự tự do.”

Theo nhà văn Đỗ Trường, người chuyên nghiên cứu văn hoá miền Nam, cuc di cư của các văn nghệ sĩ từ Bắc vào Nam năm 1954 đưa đến sự giao thoa, bổ sung cho nhau của đặc trưng văn học hai miền, làm cho Văn học miền Nam mới mẻ, phong phú hơn.

Thời kỳ 1954, theo nhà văn Đỗ Trường, hầu hết các tinh hoa văn học Việt Nam thời kỳ đó đều tập trung ở đất Bắc. Đặc biệt sự ra đời của Tự lực văn đoàn do anh em nhà văn Nhất Linh Nguyễn Tường Tam sáng lập. Dường như đây là nhóm văn học đầu tiên tại Việt Nam (Hà Nội). Vì vậy, giai đoạn này Văn học miền Bắc có khác so với Văn học miền Nam (Nam Bộ). Bởi, ngoài tài năng quần tụ, thì tính đặc trưng văn học vùng, miền này hiện lên khá rõ nét trong các tác phẩm của nhà văn, nhà thơ.  Nếu Văn học phương Nam giản dị, thì Văn học đất Bắc trau chuốt lt léo, n dụ, đa tầng ngữ nghĩa, với nhiều hình tượng trong sự liên tưởng.

Nhà văn Đỗ Trường nhận xét văn hóa, ngôn ngữ vùng miền đã đem sự sinh động cho Văn học, cũng như các bộ môn nghệ thuật khác của miền Nam.

Nhạc sỹ Tuấn Khanh, người đã có nhiều năm nghiên cứu âm nhạc Việt Nam trước 1975, cho biết miền Bắc có cơ hội tiếp nhận văn hóa âm nhạc phương Tây, tác động đến việc phát triển tân nhạc từ cuối những năm 1930.

Ca từ khởi đầu trước khi tách riêng và trở thành nội dung chuyển tải tâm tình đa dạng và gần gũi, khởi đầu là phần nhiều đi với cách mô tả thiên nhiên tựa như thơ Đường Luật. Những bài hát đầu tiên của Đặng Thế Phong, Đoàn Chuẩn – Từ Linh… là một trong những ví dụ.

Nhưng từ 1954, các nhà sáng tác như Phạm Duy, Phạm Đình Chương, Anh Bằng… bắt đầu chuẩn hóa nhạc mới theo nhiều phong cách khác nhau. Cùng với sự tham gia của các văn nghệ sĩ miền Nam, đến cuối thập niên 1960, những lối sáng tác đơn âm (monodic), tựa như ca ngâm giai điệu, đã chuyển qua bước sáng tác đa âm (polyphonic), nhập cuộc với trào lưu phát triển âm nhạc Anh – Mỹ.

Việc sáng tác và biểu diễn liên tục, kể cả nắm giữ công nghệ ghi âm ban đầu đã giúp cho cách hát phát âm giọng Bắc trở thành khuynh hướng chính trong việc trình bày ca nhạc mới của Việt Nam, có giá trị truyền thống đến hôm nay.

Cũng như văn chương, sự có mặt của văn nghệ sĩ miền Bắc vào năm từ 1954 trong âm nhạc là cả một pho sử thi. Chỉ duy nhất ở miền Nam, và có lẽ mãi về sau, âm nhạc có nhiều nhánh diễn đạt, không chỉ là yêu đương, mà là những câu chuyện kể của đời sống, giai cấp, ca ngợi tôn giáo, hay lồng ghép các giá trị vị nhân sinh (Du ca), vị tha và yêu thương (Phượng Hoàng), hiện sinh (Lê Uyên Phương), thân phận và lẽ sống (Trịnh Công Sơn)…

Theo ông Đỗ Trường, những người di cư đã đem cái trang nhã, cầu kỳ phương Bắc trộn vào cái bình dị, ấm áp của phương Nam, tạo ra hồn vía mới cho âm nhạc miền Nam.  Những ca khúc trữ tình ấy, tuy nhẹ nhàng, gần gũi mang tính tự sự cá nhân, song rất sang trọng, đi sâu vào mọi giới thưởng ngoạn. Nó làm cho người nghe, tưởng như Tân nhạc miền Nam đã được thay da đổi thịt vậy. Việc đưa dân ca vào Tân nhạc, mà điển hình là nhạc sĩ Phạm Duy không chỉ đưa người nghe trở về với hồn vía dân ca truyền thống, mà còn làm phong phú nền Tân nhạc Việt.  

Thành tựu to lớn đó không chỉ đào tạo sản sinh ra các thế hệ ca, nhạc sĩ tài năng, đa dạng với phong cách, nghệ thuật riêng biệt, độc đáo, mà còn cho hướng người nghe, nhất là giới trẻ đến với âm nhạc chân thực cùng giá trị thẩm mỹ.

Vẫn tồn tại dù có bị khai tử

Sau 1975, ông Đỗ Trường cho biết, không chỉ tác phẩm ca các nhà văn, và các nhà xuất bản gốc Bắc, mà toàn bộ nền văn học, âm nhạc miền Nam bị khai tử. Toàn bộ sách, báo… nghĩa là tất cả những gì dính dáng đến chế độ cũ in ấn xuất bản, kể cả tình yêu, hay những sách vô thưởng vô phạt đều tịch thu, và hóa vàng…

Cũng như nhưng tác phẩm của mình, các nhà văn di cư này đều vào rọ” cả. Có những bác bị cải tạo tù đày đến trên dưới chục năm như: Nguyên Vũ, hay Thảo Trường… Đặc biệt Doãn Quốc Sỹ bị bắt thả, bắt thả nhiều lần tổng cộng đến 14 năm tù đày.

“Tôi nghĩ, dường như có sự trả thù, hay gì đó, như nhà thơ Vũ Hoàng Chương. Một cụ già chuyên thi ca thơ phú tình yêu trong cái lạc loài của kiếp người, vậy cũng bị tù đày cho đến chết. Hay những tác phẩm của ông thơ tình Đinh Hùng cũng đốt bằng sạch cho tuyệt nọc.”

Tuy nhiên, vẫn có một số sách báo được cất giấu, do chính những người buộc phải thi hành mang ra Bắc, như truyện của Duyên Anh, Nguyễn Thụy Long hay Dương Nghiễm Mậu.

Nhà văn Đỗ Trường cho rằng giá trị, di sản mà các văn nghệ sĩ thuộc các thế hệ di cư để lại cho miền Nam nói riêng và Việt Nam có thể nói là vô giá và nó vẫn tồn tại dù có bị cố tình chôn lấp:

Những tác phẩm văn học hội tụ cả hai giá trị nhân đạo, và giá trị hiện thực như vậy, dù sau 1975 người ta có cố tình hủy diệt, thì nó vẫn sống và còn sinh sôi nảy nở, không chỉ ở nơi đã sinh ra.” 

Với nhạc sỹ Tuấn Khanh, vào lúc mà tất cả những cuốn sách cũ với những chủ đề nhạy cảm nhất, vẫn xuất hiện ở trên những hiệu sách đường phố; cũng như những bài hát của văn hóa miền Nam VNCH vẫn vang lên khắp nơi như là một phần hiển nhiên không thể chối cãi trong đời sống Việt nói chung.

“Vì có lẽ dựa trên nền tảng giáo dục khai phóng và nhân bản, nên mọi sáng tạo đóng góp cho văn hóa người Việt trong xã hội miền Nam Việt Nam lúc đó, nói chung đều được trân trọng và được giữ gìn.

Câu chuyện đó bất cứ lúc nào nhìn lại cũng sẽ thấy rằng, may mà chúng ta đã có được một giai đoạn - dù không là hoàn hảo - nhưng đối chiếu đến hiện tại vẫn là một điều vô cùng tuyệt vời.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16 Tháng Tám 20247:58 CH(Xem: 720)
Có một điểm đặc biệt là các 'anh hùng' của đảng toàn là mình đồng da sắt, xem cái chết nhẹ tợ lông hồng, một tiểu đội (chỉ có 10 ngoe) chống lại cả 1 tiểu đoàn (vài trăm tên lính), chưa hết rủi các anh hùng có bị thương thì cắt tay chân luôn cho khỏi vướng rồi... chiến đấu tiếp, thậm chỉ có đồng chí du kích bắn 8 phát đạn súng trường mà làm cháy đến 4 chiếc trực thăng UH1 làm chết 60 tên địch trong đó - Nghe còn hơn chuyện thần thoại hay cái trực thăng được làm bằng giấy cũng nên... !
14 Tháng Tám 20249:04 CH(Xem: 2909)
Tôi thách thức đảng, nhà nước độc tài csVN, bọn an ninh mạng, dư luận viên đưa ra được một bằng chứng tôi là thành viên của đảng phái, hội đoàn nào, cũng như hành vi nhận tiền của bất kỳ thế lực nào như cáo buộc. Nếu có tôi sẽ không còn viết bài báo nào để chỉ trích thế lực cầm quyền VN, còn nếu không có thì những cáo buộc trên chỉ là hành vi vu khống. Bởi chính chúng nó mới là loại ăn ‘ăn cơm thừa, canh cặn’ mà đảng ban phát cho, chứ còn những người ở nước ngoài như tôi thì không có ăn ‘bơ thừa, sữa cặn’ bao giờ!
13 Tháng Tám 20249:18 CH(Xem: 1721)
“Có một người thầy trụ trì Thiền tôn Phật quang là một nhà văn hóa. Ông không chỉ là một Tiến sĩ luật học đâu. Ông không chỉ là người có tâm lớn viết nên đường tâm để chúng ta đi theo mà ông đã thực hành trước. Thượng tọa của chúng ta là thực sự là một học giả uyên bác. Rất nhiều công trình tác phẩm. Thượng tọa còn là tác giả của phim, của kịch bản, của âm nhạc, đem lại cho chúng ta cuộc sống phong phú về tinh thần, tốt đời đẹp đạo, tốt đạo đẹp đời là như vậy”. Ở một lần khác, HCB ca ngợi TCQ như sau: “Tôi rất ngưỡng mộ thầy TCQ. Vì chúng tôi biết nhau từ lâu rồi. Đây là một cơ duyên, tôi đọc rất nhiều công trình tác phẩm...
12 Tháng Tám 20249:25 CH(Xem: 1649)
Đó là điều bịa đặt, hoang tưởng, bởi vì người có chỉ số IQ cao nhất là boác chúng ta, lãnh tụ 'hồ mắt ma'. Người biết 'lói' đến 29 thứ tiếng, bao gồm tiếng Miên, Mọi, Thổ, dân tộc, Tày, Nùng, Dao...; ngoài ra người còn có thể sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau...; Duy chỉ có điều mỗi tiếng người chỉ biết chút chút, tiếng lóng, tiếng bồi... Hơn nữa là người có IQ cao nhất cho nên boác đã đem cái chủ nghĩa cộng hết tài sản của toàn dân cho vào túi đảng ta để đảng viên chúng ta làm giàu bất chính đó mà...
11 Tháng Tám 20245:37 CH(Xem: 1451)
Câu hỏi đặt ra là nếu như quân Nga bắt được những chú chó robot này thì như thế nào, Yuri cho biết rằng nếu những chú chó robot này rơi vào tay người Nga, một công tắc khẩn cấp sẽ cho phép người vận hành xóa toàn bộ dữ liệu, và thậm chí chó robot cũng có thể phát nổ. Ukraine được coi là một quân đội bước vào cuộc chiến ở thế kỷ mới, tương thích với sự tận dụng thông minh khoa học kỹ thuật, trong khi phải chiến đấu với các cơ sở của mình ở nhiều nơi bị tàn phá bởi người Nga. Các nhà khoa học của Ukraine đã khởi động việc ứng dụng chiến đấu bằng drone trên không, tàu không người lái tấn công chiến hạm trên biển, và nay thì...
10 Tháng Tám 20243:20 CH(Xem: 1545)
Đơn vị kéo giữ pháo nằm rạp xuống, đồng thời dây tời bị đứt. Pháo mất đà lăn qua chèn. Chiến sĩ pháo thủ Lê Văn Chi bị càng pháo hất xuống vực. Pháo tiếp tục mất đà trôi dần về phía sau. Trước tình thế nguy kịch ấy, anh Tô Vĩnh Diện đã dùng sức cố đẩy để càng pháo đâm vào vách núi. Tuy cản được pháo lăn xuống vực, nhưng Tô Vĩnh Diện bị bánh xe của khẩu pháo nặng hơn 2 tấn đè lên người trọng thương. Giây cuối cùng khi được đồng đội đưa ra để đi cấp cứu, nhưng không kịp. Trước khi hy sinh, câu cuối anh hỏi đồng đội: “...
09 Tháng Tám 20248:40 CH(Xem: 745)
Còn ai hy vọng ông Tô Lâm sẽ mở trang sử mới nữa không!? Còn ai hy vọng ông Tô Lâm sẽ bảo vệ chủ quyền biển đảo VN tại Biển Đông nữa không!? Và còn ai hy vọng VN sẽ thoát vòng kim cô của Bắc Kinh nữa không!?
08 Tháng Tám 20249:08 CH(Xem: 2115)
Lại nói về tân vương Tô Thịt Bò , ngay sau khi vừa lên ngai vàng, ngồi chưa ấm đít đã chém luôn bốn ông quan khỉ đại thần, cho chúng nó về vườn làm người tử tế, có thể nói uy quyền của Tô bây giờ đã là tuyệt đối, nhiều người nhìn thấy những hành vi của Tô đều cho rằng y sẽ là một bạo chúa độc tài toàn trị khi xuất thân từ một tên đứng đầu khát máu Bộ Hình, thế nhưng ở bên kia bờ Nam Thiệm Bộ Châu lại có một tay Tờ Sờ đăng đàn chém gió cho rằng Tô Thịt Bò có thể giống như là Trần Tướng Quân năm xưa dưới thời nhà Trần làm cho ai nấy cười té ghế...
08 Tháng Tám 20249:06 CH(Xem: 1894)
Năm 1953, du nhập từ Trung Cộng, ông Hồ Chí Minh cho phát động công cuộc cải cách ruột đất “long trời, lở đất”, kéo dài đến tận năm 1956. Hậu quả gây ra làm ảnh hưởng đến hơn 7,7 triệu người dân và hàng trăm nghìn gia đình phải chịu hệ lụy. Hơn 50 nghìn người dân bị quy là địa chủ phải chịu xử tử, gồm cả bà Nguyễn Thị Năm (chủ hiệu Cát Hanh Long), người đã hiến gần nghìn lượng vàng cho Cộng Sản, từng nuôi giấu Trường Chinh, Hoàng Quốc Việt, Lê Đức Thọ, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Thế Thiện, Lê Thanh Nghị… Chưa hết, bản thân bà và gia đình cũng theo Cộng Sản, nhưng cũng bị...
06 Tháng Tám 20248:51 CH(Xem: 2248)
“Công an Việt Nam bịa đặt thôi, làm gì có chuyện tôi dụ dỗ họ đâu. Họ chạy trốn khỏi Việt Nam do bị đàn áp về đất đai hay tôn giáo gì đó, họ nói như vậy mà. Ông Nay Tri này tôi chỉ gặp có hai lần thôi. Ổng nói hồi trước ổng làm rẫy 40 năm rồi nhưng mà nhà nước nói là đất của nhà nước, tính bắt ổng vào tù nên ông ấy chạy trốn. Ổng không biết nói tiếng Kinh đâu, biết ít thôi, mà ổng cũng không có làm YouTube.” Công an Việt Nam, thông qua các kênh truyền thông Nhà nước, luôn đăng tải thông tin kêu gọi những người trốn truy nã, đang lẩn trốn ở Campuchia hoặc Thái Lan về nước để được “hưởng sự khoan hồng” của pháp luật.
04 Tháng Mười 2024
Tuy ông Phúc đã không còn quyền lực, nhưng chắc chắn, tiền tham nhũng ông không ăn một mình. Đặc biệt, ông Trương Hòa Bình – Phó Thủ tướng Thường trực dưới thời ông Phúc làm Thủ tướng, không thể không liên quan đến những sai phạm của cấp trên. Trong chế độ này, khi phải ký những văn bản có nguy cơ dính đến sai phạm, thì cấp trưởng thường hay đẩy cho cấp phó, buộc họ phải ký. Nếu bứt “dây” Nguyễn Xuân Phúc, thì sẽ động đến cả khu rừng. Lúc đó, không những ông Trương Hòa Bình, mà có thể cả ông Trương Tấn Sang cũng nhảy vào gỡ rối. Trong khi đó, ông Trương Tấn Sang rất có ảnh hưởng đến nhóm Hà Tĩnh. Vì thế...
02 Tháng Mười 2024
Tôi xin được chia sẻ cùng mọi người cái nhìn của tôi về dự án kinh đào Phù Nam Techo của Campuchia. Thứ nhứt, sau khi hoàn tất, con kinh sẽ có những tác động gì đến Việt Nam, về kinh tế và an ninh chiến lược? Thứ hai, Hun Sen và con trai là Hun Manet đã có ước vọng, hay nói cách khác là tầm nhìn của họ qua dự án kinh đào Phù Nam Techo là gì? Dự án kinh đào Phù Nam và sáng kiến Vành đai con đường của Trung Quốc có quan hệ gì với nhau không và việc này có tác động gì đến Việt Nam?
01 Tháng Mười 2024
Tô Lâm còn hứa: “Chúng tôi sẽ tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Việt Nam sẽ tiếp tục là điểm đến ổn định, tin cậy và hấp dẫn với các nhà đầu tư, doanh nghiệp và du khách nước ngoài. Con đường để Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình là đổi mới sáng tạo, huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.” Tất nhiên Việt Nam chỉ có một con đường nhìn về phía trước để hợp tác tồn tại. Nhưng không có tự do và thiếu dân chủ thì Việt Nam cũng chỉ là quốc gia kém mở mang và chậm tiến. Vì vậy, chừng nào đảng CSVN còn từ chối...
30 Tháng Chín 2024
Nếu bà Kamala Harris đắc cử, chiến thắng cuộc đua, trở thành Tổng Thống thứ 47, bà sẽ là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo nước Mỹ trong lịch sử lập quốc 248 năm – một đất nước thành lập từ di dân vào thế kỷ 18 – với 46 đời tổng thống trước toàn là đàn ông. Đúng ra, nếu không vì hệ thống bầu cử lạ lùng, lỗi thời (Gerrymandering) - tính phiếu đại cử tri (Electoral voter) của mỗi tiểu bang – thay vì tính số phiếu phổ thông của cử tri đi bầu (individual vote) thì năm 2016 bà Hllary Clinton đã trở thành nữ Tổng Thống đầu tiên của Mỹ do nhiều hơn ông Donald Trump khoảng 3 triệu phiếu cử tri.
30 Tháng Chín 2024
Người xem VTV khóc tu tu thương cho hoàn cảnh bọn trẻ miền núi vô cùng thiếu đói. Trên má thì lệ tuôn, tay thì sờ ví xem còn đồng nào móc nốt gửi lên trên trường ấy, tặng các cháu một bữa cơm có thịt. Chứ xót xa quá, như đứt từng khúc ruột. Tiếng khóc trước màn hình VTV vang lên đến tận nhà anh Hờ A Dê, cha của em bé năm tuổi kiêm thần đồng ăn gừng đã nói. Hôm sau, trước ống kính của các phóng viên khác, anh Dê hồn nhiên nói hôm ấy anh đang chuẩn bị chiên trứng cho con mang đi ăn thì phóng viên VTV hỏi có gừng không, thái một ít bỏ vào cặp lồng cơm cho cháu.
28 Tháng Chín 2024
Nhìn danh sách những nhân vật hiện diện dẫn đầu đoàn đi dự bao gồm Tô Lâm, Nguyễn Hòa Bình, Nguyễn Trọng Nghĩa, Phan Văn Giang, Lương Tam Quang, Nguyễn Duy Ngọc, Tô Ân Xô… tất cả đều là tướng Công an và Quân đội, người ta thấy được một điều khá rõ nét. Đó là Đoàn đại biểu Việt Nam đi dự Đại hội đồng Liên Hiệp quốc mang đậm tính chất nhà nước Việt Nam hiện tại: Ở đó, chủ yếu là tướng tá Công an và quân đội, là đặc trưng của hệ thống chính trị kiểu nhà tù ở Việt Nam hiện nay. Đó cũng là một đặc trưng, mang đậm “Bản sắc Tô Lâm” hiện nay.
24 Tháng Chín 2024
Đó chính là những gì mà chúng ta, những người tranh đấu cho dân chủ nước Việt Nam cần phải làm, và người dân VN cũng nên nhớ rằng tự do không hề miễn phí, các quốc gia dân chủ văn minh ngày nay cũng đã trải qua những khoảng thời gian âm ỉ và thực hiện cách mạng, họ cũng đã phải trả giá rất đắt mới giành được thắng lợi về cho nhân dân, do đó sẽ không có một thứ dân chủ nào tự nhiên trên trời rơi xuống cho đất nước VN, mà điều đó sẽ đến khi chính người dân tự đứng lên giành lấy.
21 Tháng Chín 2024
Nhưng biết đâu đấy, chính sách khoan hồng của đảng và nhà nước, như từng áp dụng với rất nhiều đương sự, nào là xét có thành tích (không thành tích thì làm sao lên tới ủy viên trung ương), nhân thân tốt, cha mẹ này nọ, gia đình có truyền thống cách mạng, bản thân ngoan từ nhỏ, từng học đèn đom đóm, từng đi buôn chổi đót, v.v… lại được nghiêm khắc kiểm điểm, xử lý cho có. Biết đâu tiền vàng nó nhận nhiều thế, nó không xài một mình mà phân phối đầy đủ, nó khai ra thì chết cả lũ…
20 Tháng Chín 2024
Thì Việt Nam, một quốc gia chậm tiến, nghèo nàn, giữ chính sách quốc phòng bốn không mà lại có thể hoang tưởng giữ được an ninh cho chính mình chăng? Hay không phải đó chính là miếng mồi ngon và dễ ăn cho những tham vọng lãnh thổ vô độ từ Trung Cộng? Duy trì một chính sách quốc phòng không hề có lợi ích gì cho Việt Nam, nhưng lại rất có lợi ích cho Trung Cộng, quốc gia láng giềng luôn luôn thèm khát lãnh thổ Việt Nam như đã từng thể hiện từ hàng nghìn năm qua. Rõ ràng, đó là một chính sách quốc phòng phản động không hơn, không kém.
20 Tháng Chín 2024
Các lực lượng nhà nước này thực thi chiến lược quyên góp theo kiểu vừa vận động, vừa ép buộc. Cho nên nguồn thu quỹ tăng rất nhanh. Thậm chí nhiều trường học cũng ép học sinh bỏ tiền ăn sáng để quyên góp. Hình ảnh các em học sinh tiểu học, chưa đầy 10 tuổi đã phải xếp hàng bỏ tiền ăn sáng vào thùng quyên góp được chia sẻ suốt những ngày qua khiến cho cộng đồng mạng dậy sóng. Chẳng hiểu sao trẻ em mà họ cũng không tha… Chỉ có điều, thu vào tấp nập là vậy, nhưng chi ra liệu được bao nhiêu, chi đi đâu và dùng có đúng không mới là vấn đề!