Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không?

21 Tháng Ba 20238:06 CH(Xem: 4388)



         Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không?

Chính quyền cs Việt Nam công bố sách trắng tôn giáo ngày 9/3/2023. Hình từ bài chủ.





Thiện Ý
  VOA



Nghĩa là nhà cầm quyền Việt Nam chỉ cần hành xử với tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng định nghĩa của luật pháp quốc tế về quyền tự do tín ngưỡng và...

Thiện Ý

Theo tin tổng hợp giới truyền thông, sau hơn 16 năm kể từ năm 2007, khi được Hoa Kỳ đưa ra khỏi danh sách CPC trong giai đoạn 2004-2005, hôm 9/3/2023 vừa qua, nhà đương quyền Việt Nam đã phát hành sách trắng tôn giáo, trong đó “khng đnh các tôn giáo đu bình đng trước pháp lut”, và rằng “Nhà nước không phân bit đi x vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo”.

Thế nhưng các nhóm tôn giáo độc lập lại coi động thái này là “bức bình phong” nhằm che đậy các vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo kéo dài tại Việt Nam, đã là nguyên nhân khiến bộ ngoại giao Hoa Kỳ đưa Hà Nội vào danh sách cần được theo dõi đặc biệt (Special Watch List - SWL).

Vậy thì tại Việt Nam bao lâu nay có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không? Trả lời cho câu hỏi này không đơn giản chỉ bằng một từ “có” hay “không”. Vì tại Việt Nam quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo về mặt pháp lý cũng như thực tế vừa có lại vừa không.

Vì vậy, theo thiển ý, câu trả lời tổng quát cho câu hỏi này một cách khách quan là: Tại Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trên bình diện pháp lý cũng như thực tế; nhưng vẫn còn bị hạn chế và có nhiều vi phạm. Chính vì vậy nên thực tế thường có các cuộc đấu tranh của người dân có tín ngưỡng, tôn giáo (thể nhân) và các giáo hội (pháp nhân) trong nước; và sự tố cáo, lên án, chế tài của quốc tế, đối với các vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhà đương quyền Việt Nam. Bài viết này lần lược trình bày:

I - Tại Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo song vẫn có những vi phạm các quyền này trên cả hai bình diện pháp lý cũng như thực tế thế nào?

1 - Trên bình diện pháp lý, Hiến pháp và Luật tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam đều quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, như sau:

Điều 24 Hiến pháp 2013, quy định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo như:

Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

- Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Quyền tự do hiến định này đã được quy định chi tiết tại Điều 6 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo 2016, như sau:

Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.

- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.

- Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.

- Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác.

- Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định của pháp luật về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo.

Thế nhưng trên bình diện pháp lý này, vẫn có những quy định hạn chế quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo, như những quy định vi phạm quyền độc lập tự chủ của các giáo hội và phân biệt đối xử các giáo hội độc lập.

2 - Trên bình diện thực tế, nhìn tổng thể, ai cũng thấy người dân đã được tự do thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo thể hiện qua các hoạt động tín ngưỡng cá nhân hay tập thể tín đồ và chức sắc các tôn giáo, các giáo hội được tự do phát triển nhiều mặt. Tuy nhiên, đó đây vẫn đã có những vi phạm qua nhiều vụ sách nhiễu, đe dọa, bắt cầm tù các cá nhân tín đồ và các chức sắc các giáo hội độc lập như Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống Nhất, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo tự chủ, Giáo hội Cao đài độc lập, một số giáo phái Tin Lành Tây Nguyên, không được nhà nước cho phép hoạt động… Nghĩa là, đối với một số cá nhân tín đồ, chức sắc các giáo hội mà các hoạt động tôn giáo của họ bị nhà cầm quyền chính trị hóa như là có mục đích chống chế độ, cần trấn áp, bắt bờ tù đày để bảo vệ an toàn cho chế độ. Nhà cầm quyền giải thích các hoạt động tôn giáo này như là vi phạm pháp luật, nên phải bị trừng phạt theo pháp luật, chứ không chấp nhận sự tố cáo là vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

II - Tại saoViệt Nam vẫn tồn tại những vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trên cả hai bình diện pháp lý lẫn thực tế?

1 - Vì trên bình diện pháp lý, nhà đương quyền Việt Nam vẫn có những quy định dưới luật can thiệp, kiểm soát công việc tổ chức, điều hành, nội bộ các giáo hội. Đó là sự vi phạm thô bạo quyền độc lập, tự chủ của các giáo hội và quyền tự do tín ngưỡng của cá nhân các tín đồ. Tỷ như quy định các giáo hội phải trình báo (xin phép trước) cơ quan quản lý tôn giáo của nhà nước (Ban tôn giáo chính phủ) danh sách, lý lịch của các tu sinh, các chức sắc tôn giáo khi đào tạo, phong chức, bổ nhiệm cai quản các giáo phận... Tất cả chỉ được thực hiện sau khi được cơ quan chức năng quản lý nhà nước xét duyệt cho phép.

2 - Vì trên bình diện thực tiễn nhà cầm quyền Việt Nam đã vi phạm các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo qua các hành động thường xuyên đe doa, bắt bớ giam cầm các tín đồ và các chức sắc tôn giáo sinh hoạt độc lập, không được nhà cầm quyền cấp phép hoạt động. Vì chủ quan cho rằng cá nhân các tín đồ hay chức sắc của các giáo hội độc lập này có tư tưởng chống chế độ; có thể lợi dụng các hoạt động tôn giáo quy tụ quần chúng chống và nhằm lật đổ chính quyền. Thực tế không phải như vậy, sở dĩ các tín đồ, cức sắc các giáo hội này không chống chế độ mà chỉ lên tiếng tố cáo nhà cầm quyền vi phạm quyền tực do tôn giáo, vì đã không được cấp phép hoạt động do định kiến của nhà cầm quyền. Đồng thời không chấp nhận gia nhập vào các giáo hội do nhà nước cho phép hoạt động (mà người dân gọi là các giáo hội quốc doanh). Như vậy là nhà nước Việt Nam đã có sự phân biệt đối xử giữa các tín đồ, các chức sắc tôn giáo và các giáo hội hoạt động tôn giáo độc lập không được cấp phép; với các tin đồ chức sắc và các giáo hội được cấp phép. Sự phân biệt đối xử này hiển nhiên là vi phạm pháp luật của chính chế độ (Hiến pháp và luật pháp) và luật quốc tế về tự do tín ngưỡng, tôn giáo (*).

Đúng như Hòa thượng Thích Vĩnh Phước, một thành viên thuộc Tăng đoàn Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, một tổ chức không được Hà Nội công nhận, trả lời VOA, rằng “thc cht các t chc tôn giáo đc lp ti Vit Nam luôn b nhà nước đàn áp bng cách này, cách n”.

Cùng quan điểm với Hòa thượng Thích Vĩnh Phước là Linh mục Đinh Hữu Thoại thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, người đang bị chính quyền cấm xuất cảnh, có lẽ chỉ vì những bài giảng đạo tại nhà thờ bị coi là có tư tưởng chống chế độ XHCN và tố cáo các vi phạm nhân quyền, dân quyền trong đó có tự do tôn giáo tại Việt Nam. Linh mục Thoại đã nêu nhận định với VOA:

…Vit Nam va ra sách trng v tôn giáo, tôi nghĩ đây có l là mt cách đ h chng chế vic va ri b B Ngoi giao M đưa vào danh sách SWL. Thc tế vn đ t do tôn giáo  Vit Nam xưa nay vn vy… Sách trng vi ni dung tuyên truyn mà xưa nay h tuyên truyn rng “Vit Nam có t do tôn giáo”, “Nhà nước tôn trng t do tôn giáo”…”

H có th dùng quyn sách này đ trưng ra cho thế gii thy rng Vit Nam có t do tôn giáo như nhng gì h viết. Nhưng thc tế thì không đúng như nhng gì h viết”.

Linh mục thuộc Dòng Chúa Cứu Thế nói thêm rằng, nếu thế giới muốn tìm hiểu về tự do tôn giáo Việt Nam thì hãy gặp gỡ trực tiếp các nhóm tôn giáo độc lập không được chính quyền công nhận, chứ sách trắng này chỉ là “bức bình phong” che chắn mà thôi.

Từ An Giang ở đồng bằng sông Cửu Long, ông Lê Quang Hiển, Chánh thư ký Ban Trị sư Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo Thuần túy, đồng thời là Thư ký Hội đồng Liên tôn, tổ chức tập hợp các nhóm tôn giáo độc lập ở Việt Nam, chia sẻ quan điểm với VOA hôm 13/3 về sự ra đời của sách trắng tôn giáo:

Đi vi nhà nước CHXHCN Vit Nam này, đó là la bp thế gii, la bp người dân trong nước, nói rng “Vit Nam có t do v tôn giáo, nhân quyn”, nhưng mà đó là mt vn đ quá xa vi vì dân chúng Vit Nam hin ti sng  đây hiu thế nào “t do tôn giáo” ri!” Ông nói “Nhng giáo hi đc lp không theo nhà nước, như ca chúng tôi đã có t trước 1975, dù có xin phép, nhưng cũng không bao gi được công nhn”.

III - Vậy nhà đương quyền Việt Nam cần làm gì để không còn người dân nào phải đấu tranh cho quyền tự do tôn giáo và quốc tế không còn quan tâm lên án, chế tài vì vi phạm quyền tự do tôn giáo?

Thiết tưởng nhà cầm quyền Việt Nam chỉ cần thay đổi cách nhìn và cách đối xử với các tín đồ, các sức sắc và giáo hội của các tôn giáo. Nghĩa là không nên chính trị hóa các hoạt động tôn giáo của cá nhân các tín đồ và chức sắc các giáo hội. Cụ thể:

1 - Nhận thức lại về bản chất và vai trò của tín ngưỡng tôn giáo trong đời sống xã hội của người dân.

Nghĩa là đừng coi tín ngưỡng tôn giáo như những đối tượng nguy hiểm cần phải theo dõi, trấn áp, đề phòng có thể đe dọa đến sinh mạng chính trị chế độ. Vì thực tế hơn ai hết, nhà cầm quyền Việt Nam phải biết và tự tin rằng các giáo hội không thể là mối đe dọa sinh mạng chế độ. Trái lại, phải coi đó là một trong những nhân quyền, dân quyền căn bản, là nhu cầu tâm linh tự nhiên, thiêng liêng, bất khả xâm phạm, không thể thiếu của con người qua mọi thời đại và không sức mạnh nào có thể tiêu diệt. Chính tín ngưỡng, tôn giáo là những nhân tố tích cực góp phần đem lại hạnh phúc cho cuộc sống con người và góp phần quan trọng vào sự ổn định và nền đạo đức xã hội. Vì một xã hội có thần linh mà tội ác, lối sống vô đạo còn gia tăng, thì một xã hội phi tôn giáo tội ác và tiêu cực xã hội nhiều mặt ắt phải gia tăng nhiều hơn nữa. Vì vậy không nên chính trị hóa các giáo hội như các tổ chức chính trị, có tham vọng giành chính quyền với đảng CSVN như các đảng phái hay tổ chức chính trị.

2 - Thực sự tôn trọng, bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo trên cả hai bình diện pháp lý cũng như thực tiễn chỉ có lợi chứ không có hại gì cho chế độ.

Nghĩa là, nhà cầm quyền Việt Nam hãy để cho mọi người dân và các giáo hội được hoàn toàn tự do, không bị ngăn cản, hạn chế và không bị phân biệt đối xử trong sinh hoạt tín ngưỡng cá nhân cũng như các sinh hoạt tôn giáo của các tín đồ, chức sắc của các giáo hội. Đồng thời, nhà nước cần tôn trọng quyền dộc lập, tự chủ về tổ chúc, điều hành các hoạt động tôn giáo của các giáo hội và chỉ can thiệp khi có sự vi phạm pháp luật liên quan đến an toàn, trật tự công cộng và phương hại lợi ích hợp pháp, chính đáng của các công dân khác.

Nghĩa là nhà cầm quyền Việt Nam chỉ cần hành xử với tín ngưỡng, tôn giáo theo đúng định nghĩa của luật pháp quốc tế về quyền tự do tín ngưỡng (**) và vận dụng vào thực tiễn Việt Nam tương tự như cách hành xử của các chính quyền trong các nước dân chủ khác trên thế giới; mà ở đó không thấy hay ít khi có người dân nào biểu tình tố cáo và đòi hỏi nhà cầm quyền phải tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Mong Việt Nam sớm có được tình trạng tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo ổn định như vậy.

Thiện Ý

(*) - Luật pháp quốc tế về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo tài liệu tham khảo:

(1) - Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền nổi tiếng của Pháp ngày 26-8-1789 đã nói đến tự do cá nhân, tự do tư tưởng, tự do tôn giáo.

“Không ai phải lo lắng về những quan điểm của họ, bao gồm cả những quan điểm về tôn giáo, miễn là sự thể hiện chúng không làm ảnh hưởng tới trật tự công cộng được pháp luật bảo vệ”.

(2) - Hiến chương Liên Hợp Quốc, 1945 đã đề cập đến nội dung quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hướng:

“Khuyến khích phát triển sự tôn trọng các quyền của con người và các quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ hoặc tôn giáo”.

(3) - Tuyên ngôn quốc tế về Quyền con người, 1948 (UDHR)

Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người năm 1948 của Liên Hợp Quốc là văn kiện quốc tế đầu tiên ghi nhận quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo, khẳng định:

“Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo, kể cả tự do thay đổi tín ngưỡng hoặc tôn giáo của mình, và tự do bày tỏ tín ngưỡng hay tôn giáo của mình bằng các hình thức như truyền giảng, thực hành, thờ cúng và tuân thủ các nghi lễ, dưới hình thức cá nhân hay tập thể, tại nơi công cộng hoặc nơi riêng tư”.

(4) - Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, 1966 (ICCPR)

Quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo được quy định tại Khoản 1, Điều 18 với bốn nội dung cụ thể, theo đó: “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, lương tâm và tôn giáo. Quyền này bao gồm tự do có hoặc theo một tôn giáo hoặc tín ngưỡng do mình lựa chọn và tự do bày tỏ tín ngưỡng hoặc tôn giáo một mình hoặc trong cộng đồng với những người khác, công khai hoặc kín đáo, dưới các hình thức như thờ phụng, cầu nguyện, thực hành và truyền giảng”.

Khoản 3 Điều 18: Khác với bản thân quyền tự do tư tưởng, lương tâm, tôn giáo và tín ngưỡng là những quyền tuyệt đối, không thể giới hạn, theo ICCPR, việc biểu đạt, bày tỏ (manifest) tôn giáo và tín ngưỡng lại có thể bị giới hạn:

“Quyền tự do bày tỏ tôn giáo hoặc tín ngưỡng chỉ có thể bị giới hạn bởi pháp luật và khi sự giới hạn đó là cần thiết để bảo vệ an toàn, trật tự công cộng, sức khoẻ hoặc đạo đức xã hội, hoặc để bảo vệ các quyền và tự do cơ bản của người khác”.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
17 Tháng Tư 20246:27 CH(Xem: 128)
Bà Nguyễn Thị Bạch Huệ bị cáo buộc từ đầu năm 2020 đến giữa năm 2021 đã sử dụng bảy tài khoản mạng xã hội, bảy tài khoản Gmail để liên lạc với các thành viên khác trong tổ chức vừa nêu. Cáo trạng cho rằng bà Nguyễn Thị Bạch Huệ tích cực hoạt động nên được thăng cấp từ thiếu úy, thiếu tá đến trưởng nhóm và nhận được khoảng 10 triệu đồng từ tổ chức. Bà bị cho đã nói xấu, phỉ báng chính quyền Việt Nam, xúc phạm lãnh tụ, lôi kéo thêm người tham gia tổ chức CPQGVNLT.
16 Tháng Tư 20248:38 CH(Xem: 340)
Cúi đầu vận hạn thất kinh Hòa hợp hòa giải hiện hình ác gian Một miếng khi đói cơ hàn Mà sao đỉẻng nỡ phũ phàng ép ngưng Buộc chấm dứt buộc phải dừng Sân si nhỏ nhặt chẳng ngừng buông tha Gần nửa thế kỷ trôi qua Phân biệt đối xử cảnh nhà hai quê Da vàng máu đỏ thảm thê Lê la cầu thực não nề xác thân Kẻ thắng tàn bạo bất nhân Người thua buồn bã bần thần đớn đau Chung tay chung giọt máu đào Sẻ chia thống khổ lao đao giữa trời Đỉẻng cấm "Đi nốt cuộc đời" Hòa hợp hòa giải tráo hơi đến cùng
13 Tháng Tư 20245:54 CH(Xem: 331)
Công an tỉnh Quảng Ngãi vào ngày 12/4 bắt tạm giam ông Lê Quốc Hùng (sinh năm 1967) với cáo buộc tuyên truyền đòi đa nguyên, đa đảng và xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh. Truyền thông Nhà nước vào cùng ngày cho biết, ông Lê Quốc Hùng đã dùng Facebook để phát sóng (livestream) các nội dung xuyên tạc tình hình thực tế, kích động, xúc phạm ông Hồ Chí Minh nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Ông Hùng bị khởi tố về tội "tuyên truyền, tàng trữ thông tin nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam" quy định tại khoản 1 điều 117 Bộ luật Hình sự.
13 Tháng Tư 20245:54 CH(Xem: 309)
Hải Phòng khét tiếng Đỗ Hữu Ca Công an thiếu tướng, tiếng đồn xa Tấn công nhà Vươn, “trận đánh đẹp”(?) Lừa tiền chạy án, lộ mặt ra!… Đương chức oai phong, cứ tưởng là “Học tập làm theo”... sẽ tốt ra Mới hay tất cả đều trò diễn Tâm địa chứa đầy những xấu xa!
11 Tháng Tư 20247:22 CH(Xem: 692)
Vì đấy là xác người vô tội bị VC xua đuổi, hoặc lừa đảo, nên họ phải trốn ra nước ngoài. Họ là những người giàu có, có nhà cửa khang trang, cơ sở máy móc sản xuất, mà bọn cộng sản Bắc Kỳ xâm lược đang thèm thuồng muốn chiếm lấy làm cuả riêng, nên đã lừa họ mang của cải xuống tàu rồi tìm cách giết họ để chiếm đoạt của cải. Khi tàu nhô cột cờ lên khỏi mặt nước, một thảm cảnh mà suốt 16 năm sống xuôi ngược trên các dòng sông cuả VN, bờ duyên hải VN và Philippines tôi chưa bao giờ trông thấy cảnh tượng như thế. Qúy vị à! Một phụ nữ tay ôm chặt đứa bé gái khoảng một tuổi đã sình chương cuộn tròn như một quày dừa non.
09 Tháng Tư 20248:25 CH(Xem: 748)
Còn tại Hạt Bô Sa Châu thì mọi chuyện cũng y như cũ, dù rằng đã mất nước hơn 49 năm thế nhưng việc đòi lại cố hương là chuyện xa vời, bởi vì cái đám thảo dân lưu vong này đứa nào cũng có cái Tôi to tổ bố, đứa nào cũng muốn làm cha, làm quan, làm tướng mà không có đứa nào chịu làm quân sĩ thì cho dù có chống đến ngàn đời thì đảng khỉ vẫn còn nguyên. Hạt Bô Sa Châu đã đổi tên nhiều con đường như Trần Thống Chế, Lê Đại Vương, Đường Tự Lo, thế nhưng chắc chắn một điều là tên của hạt sẽ được thay đổi từ Bô Sa Châu thành Xa Bô Chê, mà Xa Bô Chê này không phải là một loại trái cây...
09 Tháng Tư 20248:25 CH(Xem: 550)
Thư ngỏ được đăng tải trên trang change.org vào ngày 4/4 để thu thập chữ ký, trong đó khẳng định "cuộc đàn áp gần đây của Việt Nam đối với cộng đồng người Khmer Krom bản địa đã đạt đến mức báo động, với nhiều báo cáo về các vụ bắt giữ tùy tiện, bỏ tù bất công và đàn áp tôn giáo." Liên đoàn Khmer Krom (KKF) nhắc lại việc tòa án ở một số tỉnh phía Nam kết án bốn nhà hoạt động người Khmer là ba ông Thạch Cương, Tô Hoàng Chương, Danh Minh Quang, và bà Đinh Thị Huỳnh với các mức án tù khác nhau về tội danh “lợi dụng quyền tự do dân chủ” theo Điều 331 của Bộ luật Hình sự.
06 Tháng Tư 20245:06 CH(Xem: 963)
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn “khẳng định các ưu tiên của Việt Nam khi tham gia Hội đồng gồm bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, chuyển đổi số và quyền con người.” Bởi vì: quyền con người ở đất nước chúng tôi chỉ là một giá trị ảo, đất nước chúng tôi dùng công an để đàn áp người dân, chúng tôi không có tam quyền độc lập mà chỉ có tam quyền độc đảng, do đó quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc của người dân là do công an đảm nhiệm. Trước là quản lý bằng hộ khẩu, CCCD gắn chip, sau là rình mò, bắt bớ...
06 Tháng Tư 20245:04 CH(Xem: 776)
Tổ thức The 88 Project phát hiện Chỉ thị 24-CT/TW của Bộ Chính trị ban hành ngày 13/7/2023 đóng dấu “mật”, được ký chỉ hai tháng trước khi Tổng thống Mỹ Joe Biden nâng cấp quan hệ với Hà Nội lên Đối tác Chiến lược Toàn diện. Trong chỉ thị này, Bộ Chính trị ra lệnh quản lý chặt chẽ việc xuất cảnh đối với cả cán bộ và công dân, ngăn cấm hình thành tổ chức chính trị đối lập; một mặt hướng dẫn việc tuân thủ thỏa thuận quốc tế về quyền người lao động, nhưng cấm thành lập tổ chức của người lao động dưới hình thức dân tộc, tôn giáo.
05 Tháng Tư 20249:05 CH(Xem: 745)
Gần đây nhất, theo tường thuật của Đài Á Châu Tự Do, là trường hợp anh Vũ Minh Đức 31 tuổi lại bị tử vong sau khi làm việc với công an huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai, không lâu sau đó với nhiều vết bầm trên cơ thể và có dấu hiệu bị tra tấn. Được biết anh Đức bị công an triệu tập để làm việc về một vụ “gây rối trật tự công cộng” xảy ra tại xã An Phước vào đầu tháng 10 năm 2023. Vấn đề các nhân viên công lực bạo hành người dân vẫn xảy ra tại các quốc gia dân chủ trên thế giới, không chỉ riêng tại một quốc gia độc tài công an trị như tại Việt Nam. Sự khác biệt quan trọng nằm tại 3 trọng điểm như sau:...
17 Tháng Tư 2024
ngoại giao của nước VNcs tùy theo từng thời điểm, có thể khi công bố Sách Trắng Quốc Phòng năm 2009 thì TQ chưa có những hành vi manh động hung hăng như hôm nay, thế nhưng khi công bố lần thứ hai năm 2019 khi TQ gia tăng cường độ lấn chiếm thì chủ trương của Việt Nam vẫn không thay đổi, điều đó đặt ra một câu hỏi là liệu nhà cầm quyền csVN vẫn chấp nhận không thay đổi đường lối quốc phòng trong khi chủ quyền quốc gia đang bị đe dọa nhằm đổi lấy một nền hòa bình nhu nhược, yếu ớt, và sự độc lập đang bị chỉ trích khi dân chúng nhìn thấy giới lãnh đạo TQ xem đảng csVN như thủ hạ của mình...
17 Tháng Tư 2024
Ở tấm thứ nhất, hình một viên cảnh sát mặc bộ quần áo màu kem, nón kết cũng màu kem là điều hoàn toàn sai. Đồng phục của cảnh sát VNCH là áo trắng, quần xám, áo 2 túi, nút áo trên gần sát cổ, không hở cổ hoặc phanh ngực, bên trên túi phải có bảng tên, tay áo trái có huy hiệu cảnh sát. Nón kết cũng trên trắng, viền xám ở dưới. Huy hiệu có dòng chữ Tổ Quốc, Công Minh, Liêm Chính khác với huy hiệu của quân đội là Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm. Cái chào tay của người trong hình cũng sai không đúng quân phong, quân kỷ. Khi chào, lòng bàn tay phải úp xuống, ngón cái hơi quặp lại, 4 ngón còn lại duỗi thẳng khép vào nhau, cánh tay...
12 Tháng Tư 2024
Hai nhóm gồm hơn 30 nhà lập pháp Mỹ hồi cuối tháng 1 đã gửi các bức thư chung tới Bộ trưởng Raimondo để kêu gọi chính quyền Biden không công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam. Họ lập luận rằng Việt Nam không đáp ứng các yêu cầu về thủ tục để thay đổi tình trạng và cho rằng việc cấp quy chế này cho quốc gia Đông Nam Á sẽ là “một sai lầm nghiêm trọng.” Kể từ năm 2002, khi Mỹ bắt đầu vụ điều tra chống bán phá giá đầu tiên đối với cá phi lê đông lạnh nhập từ Việt Nam, Washington coi quốc gia Đông Nam Á là một “nền kinh tế phi thị trường.” Trong 21 năm qua, Mỹ đã áp thuế chống phá phá giá đối với nhiều mặt hàng...
11 Tháng Tư 2024
Suy nghĩ gần giống như Phan Châu Thành, Minh Tâm Lê: Hy vọng sắp tới, khi ngắm tượng, nhân dân Nghệ An sẽ khơi dậy được sự tự hào truyền thống, không còn ‘xin gạo cứu đói khi giáp hạt’, không còn chứng kiến những thảm cảnh đau lòng như con em chui vào container” để sang lao động ở Anh, ở châu Âu, không còn cảnh leo hàng rào ở biên giới Mexico - Mỹ để thế lực thù địch, phản động bôi nhọ. Tin tưởng vào một ngày mai tươi mới
10 Tháng Tư 2024
Chủ trương “đảng hóa các tổ chức người Việt ở nước ngoài” là một chính sách từ thập niên 80 nhưng đảng giả bộ như không biết nên đã tìm cách phủ nhận: “Thậm chí các đối tượng còn rêu rao rằng, Việt Nam đang tìm cách “đảng hóa” với cả những hội, đoàn trong tương lai mà Đảng hậu thuẫn tại hải ngoại! Các đối tượng cố tình xuyên tạc, vu cáo rằng kể từ Nghị quyết 23-NQ/TW ngày 12/3/2003 về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc đến Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 26/3/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài được triển khai “thực chất là những chiêu trò ru ngủ giả hiệu dân chủ”!
08 Tháng Tư 2024
Để trả lời vấn nạn này, trước hết chúng ta nhận xét ngay rằng, tuy hiện giờ CSVN tôn CSTQ là quan thầy, tuy nhiên trong tương quan giữa quân đội và công an thì quân đội CSTQ giữ vai trò vượt trội hệ thống công an. Các cấp bậc chính thức trong công an TQ không rập khuông quân đội, như công an Việt nam. Tuy công an TQ cũng giữ vai trò kiểm soát nhân dân, nhưng uy tín thấp hơn quân đội rất nhiều. Tình trạng tại Việt Nam thì ngược lại. Bộ trưởng công an Tô Lâm và guồng máy công an hầu như làm lu mờ quân đội và mọi khía cạnh khác của bộ máy công quyền. Chỉ cần nhìn vào con số 2 triệu công an bán chuyên trách mà Tô Lâm....
04 Tháng Tư 2024
Dân đóng thuế để trả lương cho cơ quan công quyền, công an…. Để bảo vệ cho họ. Nhưng cơ quan công quyền, công an lại thất trách, không lo bảo vệ nhân dân, mà chỉ lo đi bảo vệ Đảng. CA báo kê các vụ cướp đất, cướp nhà, bảo vệ bọn quan chức tham nhũng, bắt bớ, đánh đập dân lành. Nhiều cái ch.ết của người dân trong đồn công an khi họ được mời lên làm việc…đã nói lên được bản chất man rợ, ác ôn của chúng! Đừng hỏi tại sao dân mất lòng tin nơi đảng! Lòng tin là một thứ xa xỉ của nhân dân đối với Đảng và chính quyền!
02 Tháng Tư 2024
Lý do QĐND viết như thế vì ai cũng biết Chủ nghĩa Cộng sản đã “tiêu diệt con người và xã hội Việt Nam” kể từ khi ông Hồ du nhập vào Việt Nam năm 1930. Trong 94 năm có mặt trên đất nước, đảng CSVN đã gây ra hai cuộc “nội chiến huynh đệ tương tàn”, ròng rã 30 năm 1945-1975 làm mất đi khối nhân lực trên 4 triệu con người, đất nước bị tàn phá không lời nào tả xiết. Vì vậy, khi có khuynh hướng chống lại để bảo vệ đất nước thì các cơ quan thông tin chủ chốt của đảng đã kiên quyết - bảo vệ Chủ nghĩa Cộng sản gắn liền với tư tưởng Hồ Chí Minh đế được tiếp tục lãnh đạo. Hơn ai hết, họ cũng biết rằng nếu tách riêng “tư tưởng Hồ Chí Minh ra...
02 Tháng Tư 2024
Hai tháng kể từ khi nhân vật số hai của Công an Trung Quốc xuất hiện ở Hà Nội, ngày 11/3/2024, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Bắc Kinh đã không còn úp mở, thẳng thừng cảnh cáo Hà Nội: ‘Việc tham gia các khối có mục đích ‘đối đầu’ và ‘bè phái’ là không phù hợp’ (4), ngay sau khi Việt Nam và Australia vừa thiết lập quan hệ CSP. Giới quan sát nhận định rằng lời cảnh báo như vậy cho thấy sự lo ngại của Bắc Kinh giữa các nỗ lực của Hà Nội muốn mở rộng các quan hệ đa phương. Bắc Kinh tiếp tục dạy khôn Hà Nội: ‘Không bao giờ được trở thành bên ủy nhiệm cho bất kỳ phe phái nào và không bao giờ được lao vào vòng xoáy cạnh tranh...
30 Tháng Ba 2024
Còn chuyện có gắng làm ra vẻ trung lập của mình qua vụ tổ chức Hội Nghị Hoa Kỳ và Bắc Hàn dưới thời TT. D. Trump hay đề xuất làm trung gian hòa giải TQ- Mỹ của ông Sơn mới đây chỉ là trò tào lao, bởi vì không riêng gì nước Mỹ mà cả thế giới đều thấy được đảng csVN đã chọn phe theo trục ác khi chỉ đạo cho Đại Sứ Đặng Hoàng Giang tại LHQ 3 lần bỏ phiếu trắng không lên án nước Nga xâm lăng Ukraine. Vì thế Ngoại Trưởng Bùi Thanh Sơn có cố gắng dùng ba tấc lưỡi để thuyết khách như Tô Tần năm xưa cũng khó mà lừa được ai, bởi vì sau chuyến công du Mỹ ông ta lại có buổi hội đàm cùng tên Ngoại Trưởng cáo già Vương Nghị tại Bắc Kinh!.