Đại hội 2016 sẽ là thời điểm thay đổi trong chính trường Việt Nam?

18 Tháng Năm 20158:59 SA(Xem: 43313)

Đại hội 2016 sẽ là thời điểm thay đổi trong chính trường Việt Nam?
rddlsn

images (10)

Sự hiện hữu của những nhóm lợi ích trong guồng máy lãnh đạo đảng CSVN và thế mạnh đương thời của phe bảo thủ thân Trung Quốc, cho thấy Đạo Hội 2016 của đảng cũng chỉ là diễn lại tấn tường độc tài đảng trị và chia chác quyền lợi giữa các phe nhóm mà thôi. Mời quý thính giả đài ĐLSN nghe phần Bình Luận của Alexander Vuving qua bản dịch của Huỳnh Phan với tựa đề: "Đại hội 2016 sẽ là thời điểm thay đổi trong chính trường Việt Nam?"sẽ được Hướng Dương trình bày để kết thúc chương trình phát thanh DLSN tối hôm nay.

Năm 2016, Đảng Cộng sản cầm quyền của Việt Nam (ĐCSVN) sẽ tổ chức Đại hội lần thứ 12 để chọn lãnh đạo mới cho Đảng và đất nước mà họ cai trị. Với các nhà lãnh đạo mới, các chính sách mới sẽ đến (đổi mới lần 2), nhưng những người hy vọng cho việc xuất hiện đổi mới lần hai có nhiều khả năng sẽ bị thất vọng. Mọi thay đổi, nếu có, sẽ chưa đủ để biến Việt Nam thành một con hổ mới ở Châu Á.

Nghịch lý là điều thường được gọi là thời kỳ đổi mới ở Việt Nam không phải là khoảng thời gian mà cải cách chiếm ưu thế. Sự sụp đổ của các chế độ cộng sản ở Đông Âu vào cuối thập niên 1980 là một kinh nghiệm đau thương, xác định tầm nhìn chiến lược của giai cấp thống trị Việt Nam trong những thập niên sau. Kết quả là, những nét chủ đạo của đổi mới không phải là cải cách nhưng ổn định là trên hết mọi thứ.

Khi đối mặt với một sự lựa chọn giữa kế tục và thay đổi, tầng lớp thống trị bên trên của Việt Nam đã lựa chọn 'kế tục cộng', trong đó 'cộng' thường đuợc giữ ở mức tối thiểu. Mặc dù quyết tâm cải cách đều được nhắc đi nhắc lại mỗi khi Đảng Cộng sản tiến hành Đại hội toàn quốc, mỗi lần họ đều chọn một người bảo thủ làm Tổng Bí thư và làm lãnh đạo tối cao của đất nước.

Chế độ đã theo đuổi một cách hệ thống các biện pháp nhằm duy trì việc nắm giữ quyền lực. Các biện pháp đó bao gồm việc ban phát đặc quyền tài chính và hoạt động cho quân đội, an ninh và cảnh sát. Các TBT Đảng Cộng sản liên tiếp cũng đều tìm kiếm liên minh chiến lược với Trung Quốc có đuợc sự ủng hộ nước ngoài cho chế độ.

Biên pháp khác là cất nhắc các 'thái tử đỏ' vào các vị trí lãnh đạo. Hai trường hợp dễ thấy là con trai của cựu TBT Đảng Nông Đức Mạnh và Thủ tướng hiện nay, ông Nguyễn Tấn Dũng (hiện là hai thành viên trẻ bất thường của BCH Trung ương Đảng) chỉ là những chỉ dấu của một hiện tượng chung hơn ở tất cả các cấp.

Trong khi các biện pháp này tạo ra phản kháng cơ cấu chống lại thay đổi thi ba thập niên đổi mới cũng đã tạo ra một môi trường đòi hỏi sự thay đổi. Tâm lý trong nước rõ ràng là nghiêng về hệ thống thị trường tự do và liên minh an ninh với phương Tây. Một cuộc khảo sát do Trung tâm Nghiên cứu Pew tiến hành vào năm 2014 cho thấy, 95 % người Việt ủng hộ thị trường tự do. Khi được hỏi trong một cuộc khảo sát của Pew năm 2014, nuớc nào Việt Nam có thể dựa vào như là một đồng minh đáng tin cậy trong tương lai nhất, 30% số người được hỏi nghĩ rằng Hoa Kỳ, 25% tin rằng Nga sẽ là một đồng minh đáng tin cậy và 15 % cho là Nhật Bản.

Thập niên vừa qua cũng thấy xã hội dân sự đang tăng lên dù thực tế rằng Luật Hội, một quy định chung dùng để điều chỉnh các nhóm xã hội dân sự, vẫn đang trì hoãn sau 23 năm soạn thảo. Nhờ phương tiện truyền thông xã hội, mọi người có thể xây dựng mạng lưới, chia sẻ ý tưởng, làm cho tiếng nói của mình đuợc nghe thấy và phối hợp hành động ngoài những gì mà chính phủ có thể dễ dàng kiểm soát. Chỉ dấu cho việc này là các cuộc biểu tình gần đây chống lại kế hoạch đốn cây của chính quyền Hà Nội, được nhà báo Trần Đăng Tuấn phát động. 'Sức mạnh blogger' đang tăng là một tiếng nói mà chính phủ khó có thể liều lĩnh coi thuờng.

Đan xen một phần với sự nổi lên của xã hội dân sự là sự trở lại của chủ nghĩa yêu nước, mà trong hình thức hiện đại của nó có xu hướng chống Trung Quốc và thân phương Tây. Bị đè nén trong các thập niên 1990 và 2000, tình cảm dân tộc này đã được hồi sinh do cuộc xung đột với Trung Quốc ở Biển Đông. Tình cảm như vậy gần đây đã gây áp lực lớn lên chính phủ tách khỏi quỹ đạo Trung Quốc.

Áp lực cho sự thay đổi này cũng đến từ nền kinh tế. Dù mức phát triển kinh tế nằm trong khoảng 5 tới 6% một năm, nền kinh tế của Việt Nam có tính chất trì trệ. Với tư cách một chỉ số về cải cách thể chế và đổi mới công nghệ, năng suất tổng yếu tố (TFP) chỉ đóng góp có 6,4% vào tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2007-2012.

Với áp lực đòi hỏi thay đổi ngày càng gia tăng, các lãnh đạo buộc phải hành động. Nhưng thay vì cải cách sâu rông theo lời kêu gọi đồng thanh ngày càng gia tăng của giới trí thức, những người cai trị Việt Nam lại đi theo một con đường khác.

Sự pha trộn chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản trong thời kỳ đổi mới đã thúc đẩy các hoạt động trục lợi vốn sử dụng quyền lực làm ra tiền và dùng tiền để mua quyền lực. Đến năm 2006, những kẻ trục lợi đã trở thành khối khống chế trong tầng lớp thống trị bên trên và BCH Trung Ương Đảng. Theo đó, họ đã có thể ngăn chặn chiến dịch chống tham nhũng đuợc thủ lĩnh Đảng Nguyễn Phú Trọng cổ vũ và cứu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thoát các nỗ lực lật đổ ông.

Đồng thời khi chống cải cách, những kẻ trục lợi đủ linh hoạt để hình thành một chế độ mới phù hợp với lợi ích của họ. Tham vọng của họ và sự tranh đua nội bộ sẽ là con bài khống (có giá trị do người chơi định) lớn nhất trong thời gian tiến tới Đại Hội Đảng lần thứ 12 và trong những năm tới.

Tác giả: Alexander L. Vuving, APCSS

Người dịch: Huỳnh Phan

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22 Tháng Chín 20166:00 CH(Xem: 10236)
Cấn Thị Thêu là cái tên thân yêu của họ, bà đại diện cho lớp người không những cùng khổ mà còn bị bất công chà đạp. Cấn Thị Thêu hiện nay là hình ảnh của người đàn bà nổi tiếng khác: Aung San Suu Kyi. Không phải ở trí thông minh, nghị lực sắc sảo hay gia thế nổi tiếng và từng đoạt Nobel hòa bình, nhưng Cấn Thị Thêu được người nông dân Dương Nội khẳng định bằng thái độ của họ: sống chết gì cũng đứng phía sau bà Thêu.
21 Tháng Chín 20166:15 CH(Xem: 10710)
Vì sao tôi lại nói Việt Nam sớm chạm tay vào dân chủ? Và vì sao cây dân chủ Việt Nam chưa bị chết non? Ở câu hỏi thứ nhất vì sao Việt Nam sẽ sớm chạm tay vào dân chủ, có ba dấu hiệu căn bản để nhìn thấy điều đó: Sự bất tín nhiệm của người dân đối với nhà nước theo chiều kích phân tích, mổ xẻ; Người dân Việt Nam đã vượt qua được giai đoạn hỗn mang của đám đông và tĩnh tại hơn; Ý thức về bản thân và xã hội mà mình đang sống.
20 Tháng Chín 20166:45 CH(Xem: 13150)
Ông Trịnh-gì-nhỉ có thể lấy cảm hứng hậu duệ, rủ tất cả các quan Trịnh đang trốn nã ở nước ngoài (Đàng Ngoài) lập chính phủ lưu vong chống các quan Nguyễn đang ngồi lên pháp luật ở trong nước (Đàng Trong). Song cá nhân tôi tin rằng show Trịnh-Nguyễn đang diễn này chỉ đủ bi hài nhí nhố cho một vụ chém gió (chém cũng là một động từ đặc trưng) không đáng một ghi chú của lịch sử. Lịch sử đã dành một chương lớn cho nhà Tây Sơn, những lãnh tụ của dân, đứng ra dẹp cả Nguyễn lẫn Trịnh.
19 Tháng Chín 20166:45 CH(Xem: 10953)
Rõ ràng là Trung Quốc lo lắng điên cuồng để tránh bị mang tiếng là kẻ vi phạm luật quốc tế. Dù vậy, khi các người ủng hộ Trung Quốc chỉ ra rằng cách đây ba thập kỷ trong cuộc tranh chấp với Nicaragua, Hoa Kỳ bỏ qua một phán quyết của Tòa Quốc tế Công lý, sau khi tòa bác bỏ yêu sách của Hoa Kỳ cho rằng tòa thiếu thẩm quyền tài phán.
14 Tháng Chín 20166:30 CH(Xem: 16553)
Từ một tên tội phạm kinh tế, lợi dụng quyền hành để tham nhũng thế nhưng lại có một thầy cãi tại đất nước Lá Phong giới thiệu sẽ làm hồ sơ xin cấp quy chế tỵ nạn chính trị cho Trịnh Xuân Thanh, chúng ta hãy cùng chờ xem chính phủ Canada sẽ bị ông Lật sư này xỏ mũi hay họ sẽ rút cái bằng luật sư đã cấp cho ông này...
14 Tháng Chín 20166:00 CH(Xem: 10999)
Mâu thuẫn thì lúc nào chẳng có và đấy chỉ là một mâu thuẫn tầm thường của phe nhóm và chẳng mang một ý nghĩa chính trị hay lý tưởng cao cả gì. Bất luận điều gì xảy ra thì cũng chỉ ảnh hưởng tới các đồng chí, người dân chẳng liên quan. Có thể việc xin ra khỏi đảng đơn thuần chỉ là một nước cờ để Thanh xin tị nạn chính trị. Nhưng điều này khó bởi không thể chỉ dựa vào một hành động đơn lẻ để làm căn cứ chấp nhận một người làm tị nạn chính trị. Quan hệ ngoại giao, luật pháp nước sở tại không cho phép như vậy.
13 Tháng Chín 20166:00 CH(Xem: 11791)
còn những con sâu mang tên Nguyễn Phú Trọng với việc ăn vụng biết chùi mép, con sâu Nguyễn Tấn Dũng ôm khối tài sản khổng lồ, con sâu Trương Tấn Sang, Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Quân, Nguyễn văn Đua, Lê Đức Thúy đã hạ cánh an toàn và những con giòi đang bò lúc nhúc trong cơ thể Mẹ Việt Nam với cái vỏ bọc cán bộ, an ninh, công an, cảnh sát, bác sỹ, kỹ sư….
11 Tháng Chín 20168:37 SA(Xem: 10433)
Người dân kêu gào cho sự sống và tồn vong của đất nước, còn những kẻ có quyền thì mê mị đám đông bằng những ngôn từ của rắn, rồi lặng lẽ hành động với âm mưu đã định. Một cuộc thăm dò trên báo Lao Động cho biết có đến 93% bạn đọc đã nói không với Cà Ná, nhưng cũng ngay lúc ấy, nhưng ông Trương Thanh Hoài – Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nặng, đại diện cho Bộ Công Thương vẫn nói như đinh đóng cột “Hoa Sen không làm, Thép Cà Ná vẫn vào quy hoạch”
09 Tháng Chín 20167:49 CH(Xem: 11388)
Trang mạng Quyền Được Biết kiến nghị đến chính phủ Anh không nên tài trợ cho yêu cầu này vì những số tiền của quý vị sẽ rơi vào túi tham không đáy của tập đoàn cộng sản Việt Nam trong khi người dân trong nước hoàn toàn không có một quyền lợi nào.
09 Tháng Chín 201610:10 SA(Xem: 10439)
Để sản xuất chừng ấy thép, mỗi ngày cần có 180.000 m3 nước ngọt, tức hơn 60 triệu m3/năm, nguồn nước này lấy từ đâu khi mà Ninh Thuận có lượng mưa thấp nhất cả nước? Trong hai năm liên tục vừa qua, quân đội phải chở nước đến cấp cho dân ngay tại huyện Thuận Nam, nơi triển khai dự án thép Hoa Sen. Tổng dung tích thiết kế toàn bộ hơn 20 hồ chứa nước hiện có tại Ninh Thuận chỉ hơn 190 triệu m3, có nghĩa là thép Hoa Sen sẽ cần sử dụng đến 30% tổng dung tích thiết kế của các hồ chứa nước ở Ninh Thuận.
08 Tháng Chín 201610:05 CH(Xem: 11301)
Ông nói chi đến chuyện viển vông (“khắc phục tình trạng nói không ai nghe”) nghe sao mệt quá hà! Dối trá, nói lấy được, ́nói cho qua chuyện, nói một đằng làm một nẻo đều là những nét văn hoá đặc trưng – đậm đà bản sắc dân tộc – của những quốc gia theo CNXH mà:
06 Tháng Chín 20169:26 SA(Xem: 16733)
"Bao nhiêu cái đầu lăn lóc dưới đôi chân bôn tẩu của Ánh..." "Ánh chợt nhìn thấy Sán cứ bần thần mê mẩn yếm thắm. Ánh lộn tiết cho rằng Sán chơi trò ma thuật phù thủy bèn quát lính lôi ra chém...." "Ánh túm ngực áo gầm lên..." "Tội các ngươi đáng chém...." . "Lần này Ánh chém thật..."
31 Tháng Tám 20163:40 CH(Xem: 13784)
Hơn 100.000 binh sỹ bỏ mạng, Hà Nội còn mất một tướng là Thiếu Tướng Kim Tuấn-Tư lệnh quân đoàn 3 cùng hàng ngàn sỹ quan cấp tá để ngày hôm nay chính tên bù nhìn Hunsen đã lật mặt trở cờ, điều có cũng dự liệu rằng CPC cũng sẵn sàng trở thành một thế lực để ép Việt Nam vào thế "trên đe-dưới búa".
30 Tháng Tám 20168:15 SA(Xem: 92531)
Hunxen, một tên có xuất xứ là lính Pol Pot cùng với Heng Samrin đã được nhà cầm quyền csVN dựng lên với mong muốn đem chủ nghĩa cs xâm nhập toàn bộ Đông Dương với sự hy sinh hàng chục ngàn binh sỹ VN đã lộ mặt phản trắc khi có những phát ngôn bất lợi cho Hà Nội trên các diễn đàn quốc tế. Điều đó cho thấy họ cũng sẵn sàng thọc vào cạnh sườn VN khi quan thày Bắc Kinh giật dây.
24 Tháng Tám 20167:21 CH(Xem: 11953)
Có nhận thức và thái độ chuẩn xác với chủ nghĩa và chế độ Bạo Quyền nô lệ của Ác Cộng TQ và CSTQ : Đây là vấn đề khá khó khăn với các viên chức đang ăn lương bộ máy Bạo Quyền nô lệ của Ác Cộng TQ. Còn với đa số toàn Dân thì đã quá hiểu. Chỉ cần toàn Dân biết chọn hành động hiệu quả.
28 Tháng Ba 2024
Tuy nhiên Tuyên giáo, cơ quan tuyên truyền của đảng, lại “thương mại hóa” hoạt động tôn giáo để quy kết trách nhiệm hình sự. “Trước những hiện tượng thu hút sự chú ý của dư luận xã hội thời gian gần đây, liên quan đến các hoạt động mang tính chất “thị trường”, “cung - cầu” của một số cơ sở thờ tự Phật giáo ở nước ta, không ít các nhà nghiên cứu văn hóa, học giả đặt câu hỏi: trong tình hình mới, có hay không – nên hay không nên công nhận “thị trường tôn giáo”? Khi đưa vấn đề sinh tồn của tôn giáo vào “thị trường” để “vật chất hóa” vấn đề tâm linh, phải chăng nhà nước muốn kiểm soát gay gắt hơn vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo?
28 Tháng Ba 2024
Nói đến XHCN thì phải nhìn nhận VN là một quốc gia đi theo hàng chót, những quốc gia đã từng xây dựng như Liên Xô, Ba Lan, Đông Đức, Tiệp Khắc…; người dân đã nhìn thấy những bất công, bất cấp của chế độ XHCN và họ đã mạnh dạn thay đổi, Liên Xô, cái nôi của Cách Mạng Tháng 10, của Lê Nin đã không còn là cộng sản mà thay vào đó là một quốc gia đi theo con đường tư bản của những tên độc tài, Đông Đức đã đập bỏ bức tường ô nhục ngăn cách hai miền để tiến đến thống nhất trong hòa bình và trở thành một quốc gia hùng mạnh đi theo con đường tư bản chủ nghĩa...
28 Tháng Ba 2024
Về chính trị, VN cũng chẳng có gì đáng tự hào. Nền tảng chính trị VN trước đây (ở miền Bắc) và sau này (cả nước) lệ thuộc vào Tàu và Liên Xô. VN vẫn theo một chủ nghĩa lỗi thời và đã hết sức sống, một chủ nghĩa mà nơi khai sinh ra nó đã khai tử nó hơn 20 năm trước đây. Người Việt chẳng phát kiến được một chủ thuyết chính trị nào, mà chỉ rập khuôn theo chủ nghĩa Mao – Stalin. Không thể nào tự hào khi mà chính quyền ra rả mỗi ngày bảo người dân phải làm gì và giảng giải rằng yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội!
23 Tháng Ba 2024
Năm 2017, khi còn làm Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, ông Võ Văn Thưởng đã từng làm xã hội xôn xao với tuyên bố “không sợ đối thoại, không sợ tranh luận”. Tưởng chừng như cánh cửa đón nhận các ý kiến khác biệt đã mở rộng, sau khi luật an ninh mạng – luật không chấp nhận ý kiến khác biệt ra đời. Vậy mà, đó chỉ là lời tuyên bố vui miệng của Thưởng. Năm 2024, ông Đỗ Minh Hiền ở Hà Nội, một người viết lý luận triết học riêng, khác biệt với triết học Marx Lenin, bị 6 năm tù. Không ai biết ông ta viết gì, lập luận ra sao, vì bởi ông ta chưa bao giờ có dịp được đối thoại, hay tranh luận để nhận biết mình sai hay đúng trong giấc mơ mà...
20 Tháng Ba 2024
Những người đảng viên đang yêu đảng, cuồng đảng, đừng cho rằng đây là luận điệu của bọn thế lực ‘chống phá, thù địch’, mà hãy nhìn lại lời nói của lãnh tụ các người, ông Hồ Chí Minh đã từng giáo dục các đảng viên của mình là ‘cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư’, vậy thì các ông, bà nghĩ sao về những bất công, bất cập hàng ngày trông thấy từ chính những người lãnh đạo của mình?!, liệu rằng những đảng viên đảng cộng sản còn có lý tưởng hay chỉ là vào đó chỉ để noi gương tham nhũng theo cấp trên của mình?.
20 Tháng Ba 2024
Việc ông Thưởng từ chức đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn bất ổn chính trị mới ở Việt Nam. Kể từ Đại hội 13 của đảng Cộng sản Việt Nam hồi đầu năm 2021, đã có nhiều vụ cách chức và truy tố cấp cao, trong số đó có 4 ủy viên Bộ Chính trị (trong đó có Thưởng và người tiền nhiệm Nguyễn Xuân Phúc), một phó thủ tướng, hai bộ trưởng và hơn chục lãnh đạo tỉnh. Việc thay thế quá nhanh hai Chủ tịch nước đặc biệt đáng chú ý, vì ông Phúc cũng bị cách chức hồi đầu năm 2023, sau khi nhậm chức chưa đầy hai năm.
16 Tháng Ba 2024
Thực tế, trái lại, cho thấy mọi cuộc cách mạng dù tiến bộ và tích cực đến đâu, đều có khuyết điểm và cần phải tu chính thêm. Hơn nữa có những cuộc cách mạng không những hoàn toàn vắng bóng những yếu tố tích cực, mà còn mang lại tại họa cho dân tộc xuyên qua nhiều thế hệ. Điển hình là các cuộc cách mạng Cộng Sản và Hồi Giáo cực đoan mà chúng ta sẽ phân tách trong bài này. Chúng ta cũng sẽ phân tách tầm mức quan trọng chiến lược của yếu tố viễn kiến trong nhận thức của những người lãnh đạo. Yếu tố viễn kiến giữ một vai trò tối quan trọng, giúp chúng ta phân biệt giữa một cuộc cách mạng có tính tiến bộ và một cuộc cách mạng mang tính phản tiến bộ, gây tai họa cho một dân tộc và đôi khi cả nhân lọai.
13 Tháng Ba 2024
Bà Đinh Thảo, một nhà hoạt động nhân quyền và cũng là nghiên cứu sinh ngành khoa học chính trị, hiện đang ở tại Hoa Kỳ, nói: “Tình hình dân quyền năm nay rất ảm đạm. Có thể nói từ năm 2018, xu hướng nhân quyền ở Việt Nam đã đổi chiều đi xuống và cứ thế tệ dần. Đến năm 2023 có thể nói là tồi tệ nhất trong suốt cả một chuỗi dài mấy năm qua.” (RFA, đài Á Châu Tự do, ngày 2023.12.22 Người dân Việt Nam cũng không được quyền ra báo, lập hội, hội họp và lập đảng chính trị đối lập như quy định trong Điều 25 Hiến pháp 2013. Điều này viết: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”
12 Tháng Ba 2024
Kính mời bạn đọc xem video clip của nhà báo - bình luận gia Ngô Nhân Dụng và cô Thu Hà Nguyễn - cựu Phó Thị Trưởng TP Garden Grove về kinh tế VN cs hôm nay, những lý do nào mà ngành xuất khẩu của VN gặp phải, và lý do chính, quan trọng nhất là bởi vì lũ sâu dân, mọt nước chúng nó đều là đảng viên, phải có bôi trơn, tham nhũng thì bọn chúng nó mới chịu làm.
09 Tháng Ba 2024
Bài báo của Học viện Chính trị khu vực I cũng không nêu danh tính các nhà đầu tư bước ngoài đã lợi dụng Doanh nghiệp Việt Nam để chen chân vào các vị trí chiến lược quốc phòng, nhưng với mục đích gì và cho ai? Theo quan điểm được nêu trong Tạp chí Cộng sản thì Việt Nam vẫn phải đối phó với “diễn biến hòa bình”, tình trạng “tự diễn biến” và “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Trong nhiều năm, nhóm chữ “diễn biến hòa bình” được đảng CSVN sử dụng để chỉ “các thế lực thù địch” do Hoa Kỳ lãnh đạo nhằm thực hiện âm mưu thay đổi chế độ chính trị ở Việt Nam. Nhưng từ giữa nhiệm kỳ khóa VII (1991-1996), Đảng đã chỉ ra 4 nguy cơ đối với ...