Thời kỳ nào cũng cho thấy đảng csVN là tập hợp của một bè lũ giòi bọ - Hình Internet
Phạm Trần
Việt Báo
Chỉ trong vòng 465 ngày (26/04/2024-17/01/2023) đảng CSVN đã trải qua 3 cuộc khủng hoảng lãnh đạo thượng tầng chưa từng có trong lịch sử. Người duy nhất vẫn “vững như bàn thạch” là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, nhưng ai sẽ thay ông Trọng để lãnh đạo đảng, sau Đại hội toàn quốc tháng 01 năm 2026 là câu hỏi chưa có câu trả lời.
Nạn nhân mới bị ép thôi tất cả các chức vụ trong đảng và chính phủ ngày 26/04/2024 là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Ông Huệ, sinh ngày 15 tháng 3 năm 1957 tại Nghệ An. Giáo sư, Tiến sỹ ngành Tài chính-Kinh Tế, giữ chức Chủ tịch Quốc hội từ ngày 31/3/2021. Đến ngày 26/4/2024, ông bị ép thôi tất cả các chức vụ trong đảng và Chính phủ.
Lý do được giải thích: “Đồng chí Vương Đình Huệ là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, trưởng thành từ cơ sở; được phân công giữ nhiều chức vụ lãnh đạo quan trọng của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, theo báo cáo của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng, Đồng chí đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vương Đình Huệ đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân Đồng chí. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, Đồng chí đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.
Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của đồng chí Vương Đình Huệ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.” (Báo Chính phủ, ngày 26/04/2024).
Phạm Trần
Việt Báo
Chỉ trong vòng 465 ngày (26/04/2024-17/01/2023) đảng CSVN đã trải qua 3 cuộc khủng hoảng lãnh đạo thượng tầng chưa từng có trong lịch sử. Người duy nhất vẫn “vững như bàn thạch” là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, 80 tuổi, nhưng ai sẽ thay ông Trọng để lãnh đạo đảng, sau Đại hội toàn quốc tháng 01 năm 2026 là câu hỏi chưa có câu trả lời.
Nạn nhân mới bị ép thôi tất cả các chức vụ trong đảng và chính phủ ngày 26/04/2024 là Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Ông Huệ, sinh ngày 15 tháng 3 năm 1957 tại Nghệ An. Giáo sư, Tiến sỹ ngành Tài chính-Kinh Tế, giữ chức Chủ tịch Quốc hội từ ngày 31/3/2021. Đến ngày 26/4/2024, ông bị ép thôi tất cả các chức vụ trong đảng và Chính phủ.
Lý do được giải thích: “Đồng chí Vương Đình Huệ là cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, được đào tạo cơ bản, trưởng thành từ cơ sở; được phân công giữ nhiều chức vụ lãnh đạo quan trọng của Đảng và Nhà nước. Tuy nhiên, theo báo cáo của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng, Đồng chí đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Vương Đình Huệ đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân Đồng chí. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, Đồng chí đã có Đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.
Căn cứ quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước và xem xét nguyện vọng của đồng chí Vương Đình Huệ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ: Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026.” (Báo Chính phủ, ngày 26/04/2024).
Ông Huệ mất các chức vụ chỉ 5 ngày sau khi Phụ tá của ông là ông Phạm Thái Hà, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trợ lý Chủ tịch Quốc hội bị bắt về tội "Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi" theo quy định tại Khoản 4, Điều 358, Bộ Luật Hình sự.”
VƯƠNG ĐÌNH HUỆ-TẬP CẬN BÌNH
VƯƠNG ĐÌNH HUỆ-TẬP CẬN BÌNH
Cũng đáng chú ý là việc ông Huệ mất chức đã xẩy ra sau chuyến thăm Trung Quốc từ 07 đến 12/04/2024. Tại Bắc Kinh, ông Huệ đã được Tập Cận Bình và các lãnh đạo trong Quốc hội và Chính phủ tiếp đón long trọng. Theo Tân Hoa Xã, hãng thống tấn chính thức của Chính phủ Trung quốc, thì: “Trong buổi đón tiếp ông Vương Đình Huệ, ông Tập Cận Bình đã nhắc lại việc ông cùng Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng nhất trí xây dựng “cộng đồng chia sẻ tương lai” trong chuyến thăm Việt Nam của ông Tập vào cuối năm 2023.
Trong cuộc gặp với ông Tập Cận Bình, ông Vương Đình Huệ còn đề nghị hai bên nâng tầm kết nối chiến lược, tạo động lực tăng trưởng mới cho hợp tác hai nước với trọng tâm là thúc đẩy hợp tác thương mại, mở rộng nhập khẩu hàng hóa, nhất là nông sản của Việt Nam, đẩy mạnh kết nối giữa Việt Nam với những chiến lược phát triển lớn của Trung Quốc, kết nối đường sắt, đường bộ cao tốc, đường biển, đường không, thúc đẩy hợp tác tài chính, tiền tệ, chuyển đổi số.
Tại cuộc hội đàm với Chủ tịch Quốc hội Triệu Lạc Tế, ông Vương Đình Huệ đã trao đổi về các vấn đề hợp tác giữa hai cơ quan lập pháp, một số vấn đề hợp tác kinh tế, hỗ trợ cho doanh nghiệp Trung Quốc tại Việt Nam, đồng thời phối hợp xử lý dứt điểm các vướng mắc tại một số dự án hợp tác, đẩy nhanh tiến độ triển khai các khoản viện trợ không hoàn lại của Trung Quốc dành cho Việt Nam.”
Với nội dung này, không thấy ông Huệ có vi phạm nào về chủ quyền quốc gia hay chính sách ngoại giao gọi là “Cây Tre” của Việt Nam. Đó là: Gốc vững, thân chắc, cành uyển chuyển, thấm đượm tâm hồn, cốt cách và khí phách của dân tộc Việt Nam. Vì vậy, ai cũng nghĩ ông Vương Đình Huệ đã lọt vào “mắt xanh của Tập Cận Binh” trong nỗ lực củng cố quyền lực trong đảng CSVN. Nhưng khi ông Huệ mất hết các chức vụ sau 14 ngày thăm Trung Quốc thì câu hỏi mới được đặt ra là: Phải chăng ông Nguyễn Phú Trọng đã củng cố thêm vị trí lãnh đạo “toàn diện” và “độc lập” với Bắc Kinh?
Tất nhiên Tập Cận Bình và các viên chức lãnh đạo Trung Quốc đã gặp ông Huệ phải ngạc nhiên và bất bình vì không được phía Việt Nam thông báo.
VÕ VĂN THƯỞNG
Trường hợp mất chức của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng không vì dung dưỡng cho cấp dưới quyền tham ô mà chính ông Thưởng bị tố cáo dính vào tham nhũng. Ông Thưởng là Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII, Chủ tịch Nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh nhiệm kỳ 2021-2026. Ông là cánh tay mặt của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, đồng thời có nhiều triển vọng giữ chức Tổng Bí thư đảng.
Lý do ông Thưởng, ngôi sao sáng mới 54 tuổi bị thanh trừng ngày 20/03/2024 không được công khai. Theo “báo cáo của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng” thì ông Võ Văn Thưởng “đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Võ Văn Thưởng đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân Đồng chí. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, Đồng chí đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.”
Lý do ông Thưởng, ngôi sao sáng mới 54 tuổi bị thanh trừng ngày 20/03/2024 không được công khai. Theo “báo cáo của Uỷ ban Kiểm tra Trung ương và các cơ quan chức năng” thì ông Võ Văn Thưởng “đã vi phạm Quy định về những điều đảng viên không được làm, Quy định về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Uỷ viên Bộ Chính trị, Uỷ viên Ban Bí thư, Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và chịu trách nhiệm người đứng đầu theo các quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Những vi phạm, khuyết điểm của đồng chí Võ Văn Thưởng đã gây dư luận xấu, làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân Đồng chí. Nhận thức rõ trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và Nhân dân, Đồng chí đã có đơn xin thôi giữ các chức vụ được phân công và nghỉ công tác.”
Như vậy, chỉ trong một năm đã có 2 Chủ tịch Nước mất chức. Người trước ông Thưởng là Nguyễn Xuân Phúc, người bị lên án đã để cho cấp dưới quyền tham nhũng trong vụ Kit-test Covid Việt Á và hồi hương công nhân Việt Nam ở nước ngoài về nước để tránh Covid. Tuy nhiên, ông Phúc đã phủ nhận cáo buộc này.
Cùng bị mất chức với ông Phúc còn có hai Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam.
LÝ DO THAM NHŨNG?
Mặc dù chuyện ông Võ Văn Thưởng bị buộc rời bỏ quyền hành còn trong hỏa mù, nhưng cùng lúc rộ lên lý do ông bị thất sủng vì có dính tới tham nhũng trong dự án tuyến đường bờ nam sông Trà Khúc, tỉnh Quảng Ngãi, có vốn đầu tư lên đến 1000 tỷ đồng, khi ông giữ chức Bí thư tỉnh Quảng Ngài năm 2012. Ngoài ra cũng có tin ông Thưởng đã “nâng đỡ” chuyện làm ăn và tham nhũng của người anh họ Đặng Trung Hoành, Huyện uỷ, Chánh văn phòng Huyện uỷ Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long.
KHỦNG HOẢNG NỘI BỘ
Với sự ra đi “bất ngờ” của ông Vương Đình Huệ, đảng CSVN đã rơi vào cuộc khủng hoảng chính trị lớn nhất từ trước tới nay. Những người thay thế ông Huệ và ông Thưởng chỉ đếm trên đầu ngón tay gồm Bà Trương Thị Mai, 66 tuổi, quê Qủang Bình, Bí thư Trung ương đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương; Thủ tướng Phạm Minh Chính, 66 tuổi, quê Thanh Hóa và Bộ trưởng Công an, Đại tướng Tô Lâm, 67 tuổi, quê Hưng Yên. Tuy nhiên ai sẽ thay ông Nguyễn Phú Trọng làm Tổng Bí thư để lãnh đạo Đảng khóa XIV càng mù mịt hơn, vì những người có điều kiện nhất đã bị loại.
ĐIỀU KIỆN 4 CHỨC DANH
Theo Quy định 214-QĐ/TW, ngày 02/01/2020 thì tiêu chuẩn của 4 chức danh chủ chốt như sau:
– Tổng Bí thư: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và nhân dân; là trung tâm đoàn kết, quy tụ và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của toàn Đảng, toàn dân và sức mạnh thời đại để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
Người này cũng phải: “Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, quản lý nhà nước…”
– Chủ tịch nước: Theo Quy định 214-QĐ/TW ngày 02/01/2020 thì ứng viên Chủ tịch nước phải: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và nhân dân. Có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng; hiểu biết sâu, rộng về công tác tư pháp. Là trung tâm đoàn kết các lực lượng xã hội và các cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước. Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
– Chủ tịch Quốc hội: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng, trong Quốc hội và nhân dân. Hiểu biết sâu sắc hệ thống pháp luật của Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế. Có năng lực điều hành chất lượng, hiệu quả các phiên họp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
– Thủ tướng Chính phủ: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và Nhân dân. Có năng lực nổi trội toàn diện trên các lĩnh vực, nhất là trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tư duy nhạy bén, năng động, quyết đoán, quyết liệt, quyết định kịp thời những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến lĩnh vực hành pháp. Hiểu biết sâu, rộng nền hành chính quốc gia, kinh tế - xã hội đất nước; kinh tế, chính trị thế giới và hội nhập quốc tế. Có năng lực toàn diện về tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành cơ quan hành chính nhà nước và hệ thống chính trị. Có năng lực cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
Nhìn chung, những tiêu chuẩn trở thành “4 Lãnh đạo chủ chốt” tương đối giống nhau, nhưng diều quan trọng nhất là phải “tuyệt đối trung thành với đảng và kiên định Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh. Như vậy, áp lực nào đã gây ra cuộc khủng hoảng lãnh đạo trong đảng trước kỳ Đại hội đảng XIV? Thật khó mà biết chính xác “nhóm áp lực” nào đứng sau lưng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để “thanh toán” các ông Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, và trước đó là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và hai Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam?
Người này cũng phải: “Tiêu biểu nhất về đạo đức, trí tuệ của toàn Đảng. Có trình độ cao về lý luận chính trị. Có kiến thức sâu, rộng, toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, quản lý nhà nước…”
– Chủ tịch nước: Theo Quy định 214-QĐ/TW ngày 02/01/2020 thì ứng viên Chủ tịch nước phải: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và nhân dân. Có năng lực nổi trội, toàn diện trên các mặt công tác, nhất là lĩnh vực đối nội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng; hiểu biết sâu, rộng về công tác tư pháp. Là trung tâm đoàn kết các lực lượng xã hội và các cộng đồng dân tộc trong, ngoài nước. Quyết liệt trong lãnh đạo, điều hành theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phân công. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
– Chủ tịch Quốc hội: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Uỷ viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời, cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng, trong Quốc hội và nhân dân. Hiểu biết sâu sắc hệ thống pháp luật của Việt Nam, pháp luật và thông lệ quốc tế. Có năng lực điều hành chất lượng, hiệu quả các phiên họp Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ ở chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
– Thủ tướng Chính phủ: “Bảo đảm đầy đủ các tiêu chuẩn chung của Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, đồng thời cần có những phẩm chất, năng lực: Có uy tín cao, là trung tâm đoàn kết trong Trung ương, Bộ Chính trị, trong toàn Đảng và Nhân dân. Có năng lực nổi trội toàn diện trên các lĩnh vực, nhất là trong hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, tư duy nhạy bén, năng động, quyết đoán, quyết liệt, quyết định kịp thời những vấn đề khó, phức tạp liên quan đến lĩnh vực hành pháp. Hiểu biết sâu, rộng nền hành chính quốc gia, kinh tế - xã hội đất nước; kinh tế, chính trị thế giới và hội nhập quốc tế. Có năng lực toàn diện về tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành cơ quan hành chính nhà nước và hệ thống chính trị. Có năng lực cụ thể hoá và tổ chức thực hiện hiệu quả đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Đã kinh qua và hoàn thành tốt nhiệm vụ chức vụ bí thư tỉnh uỷ, thành uỷ hoặc trưởng ban, bộ, ngành Trung ương; tham gia Bộ Chính trị trọn một nhiệm kỳ trở lên; trường hợp đặc biệt do Ban Chấp hành Trung ương quyết định.”
Nhìn chung, những tiêu chuẩn trở thành “4 Lãnh đạo chủ chốt” tương đối giống nhau, nhưng diều quan trọng nhất là phải “tuyệt đối trung thành với đảng và kiên định Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh. Như vậy, áp lực nào đã gây ra cuộc khủng hoảng lãnh đạo trong đảng trước kỳ Đại hội đảng XIV? Thật khó mà biết chính xác “nhóm áp lực” nào đứng sau lưng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để “thanh toán” các ông Võ Văn Thưởng, Vương Đình Huệ, và trước đó là Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và hai Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và Vũ Đức Đam?
Đáng chú ý là tất cả những người mất chức đều tương đối trẻ và có khả năng cao hơn nhiều người trong đảng. Do đó, khi họ bị buộc phải ra đi vì trực tiếp hay gián tiếp dính đến tham nhũng thì câu hỏi được đặt ra là: phải chăng “cuộc đốt lò” không trừ một ai của ông Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đã “thành công vượt bực”, hay chính ông Trọng đã gây ra cuộc rối loạn nội bộ hiện nay?
Nếu ông Trọng không giải thích ổn thỏa được thắc mắc này trước khi có Đại hội đảng XIV, dự trù vào tháng 01/2026, thì chuyện “nghỉ hưu” của ông, sau 15 năm cầm quyền, không thể xuôi buồm thuận gió.
Nếu ông Trọng không giải thích ổn thỏa được thắc mắc này trước khi có Đại hội đảng XIV, dự trù vào tháng 01/2026, thì chuyện “nghỉ hưu” của ông, sau 15 năm cầm quyền, không thể xuôi buồm thuận gió.
Gửi ý kiến của bạn